K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

Bài 11

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)

Do số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 tỉ lệ với 13; 12; 14; 15 nên ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15

Do tổng số hocj sinh giỏi của khối 6; 7 và 8 hơn số học sinh giỏi của khối 9 là 168 em nên:

x + y + z - t = 168

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/13 = y/12 = z/14 = t/15 = (x + y + z - t)/(13 + 12 + 14 - 15) = 168/24 = 7

x/13 = 7 ⇒ x = 7.13 = 91

y/12 = 7 ⇒ y = 7.12 = 84

z/14 = 7 ⇒ z = 7.14 = 98

t/15 = 7 ⇒ t = 7.15 = 105

Vậy số học sinh giỏi của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là: 91 học sinh, 84 học sinh, 98 học sinh, 105 học sinh

14 tháng 11 2023

Bài 12

Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh) lần lượt là số học sinh cú khối 7; 8 và 9 (x, y, z ∈ ℕ*)

Do số học sinh của khối 6, khối 7, khối 8 lần lượt tỉ lệ với 10; 9; 8 nên ta có:

x/10 = y/9 = z/8

Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 7 là 50 em nên:

x - y = 50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/10 = y/9 = z/8 = (x - y)/(10 - 9) = 50/1 = 50

x/10 = 50 ⇒ x = 50.10 = 500

y/9 = 50 ⇒ y = 50.9 = 450

z/8 = 50 ⇒ z = 50.8 = 400

Vậy số học sinh của khối 7, khối 8, khối 9 lần lượt là: 500 học sinh, 450 học sinh, 400 học sinh

17 tháng 12 2023

a: |x|=5,6

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5,6\\x=-5,6\end{matrix}\right.\)

c: \(\left|x\right|=3\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|x\right|=3,2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3,2\\x=-3,2\end{matrix}\right.\)

d: |x|=-2,1

mà -2,1<0

nên \(x\in\varnothing\)

d: |x-3,5|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3,5=5\\x-3,5=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8,5\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

e: \(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(\left|x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

f: \(\left|4x\right|-\left|-13,5\right|=\left|2\dfrac{1}{4}\right|\)

=>\(4\left|x\right|=2,25+13,5=15,75\)

=>\(\left|x\right|=\dfrac{63}{16}\)

=>\(x=\pm\dfrac{63}{16}\)

g: \(\dfrac{5}{6}-\left|2-x\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{5}{6}-\left|x-2\right|=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\left|x-2\right|=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=\dfrac{1}{2}\\x-2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

h: \(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{13}{20}\\x=-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{-5+8}{20}=\dfrac{3}{20}\end{matrix}\right.\)

i: \(\left|5-3x\right|+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\left|3x-5\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{4}{6}=-\dfrac{3}{6}=-\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(x\in\varnothing\)

k: \(-2,5+\left|3x+5\right|=-1,5\)

=>|3x+5|=-1,5+2,5=1

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=1\\3x+5=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-4\\3x=-6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)

m: \(\dfrac{1}{5}-\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\left|\dfrac{1}{5}-x\right|=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}=0\)

=>\(\dfrac{1}{5}-x=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{5}\)

n: \(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{5}\)

=>\(-\dfrac{22}{15}x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{15}\)

=>-22x=2

=>\(x=-\dfrac{1}{11}\)

17 tháng 12 2023

em cảm ơn ạ

16 tháng 10 2017

62/

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k \)

Suy ra : x = 2k ;  y = 5k

Từ x . y = 10 suy ra 2k . 5k = 10k2 = 10 => k2 = 1 => k =  ±1

Với k = 1 ta có : 

2 . 1 = 2   ;  5 . 1 = 5

Với k = -1 ta có :

2. (-1) = -2  ;  5 . (-1) = -5

Vậy x =  ±2 và y =  ±5

63/

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)

Suy ra:

\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\) 

Đây là 2 bài trong SGK nhé bạn

16 tháng 10 2017

ko co đề bài giải tk nào đc

Bài 13:

góc A=180-80-30=70 độ

=>góc BAD=góc CAD=70/2=35 độ

góc ADC=80+35=115 độ

góc ADB=180-115=65 độ

Bài 14: 
Xét ΔABC vuông tại A 
-> \(\widehat{B}\)\(+ \widehat{C}=90^o\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> \(2\widehat{B}=90^o\)
=> \(\widehat{B}=45^o\)

NM
6 tháng 10 2021

ta có : Do NB song song với MA nên

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABN}+\widehat{MAB}=180^0\\\widehat{ABN}-\widehat{MAB}=40^0\end{cases}}\Rightarrow2\widehat{MAB}=180^0-40^0=140^0\)

Nên \(\widehat{MAB}=70^0\)

6 tháng 4 2022

a) Xét ∆ ABM(<A=90°(gt)) và ∆NDM(<N=90°(gt)), ta có:
<BMA=<DMN( đối đỉnh)
BM=DM(gt)
⟹∆ABM=∆NDM(c.h=g.n)
b) Ta có: 
<ABM=<MDN(Vì ∆ABM=∆NDM(CM ở a))
mà <ABM=<CBM(gt)
⟹<MDN=<CBM
⟹∆EBD cân tại E
⟹ BE=DE
c)Áp dụng định lý Py-ta-go vào ∆ABC(<A=90°(gt)), ta có:
   BC2=AB2+AC2
⟹AB2=BC2-AC2=152-122=225-144=81
⟹AB=√81=9cm
mà AB=DN(Vì ∆ABM=∆NDM(CM ở a))
⟹AB=DN=9cm

7 tháng 10 2021

a) xét tg ABD và tg ACD có :

AB = AC (gt) 

AD chung

Góc BAC = góc DAC( AD là p/g góc BAC)

=>  tg ABD = tg ADC( c-g-c)

b)xét tg AMB và tg AMC có:

AM chung

AB = AC (gt)

góc BAM = góc CAM ( M thuộc AD)

=> tg ABM = tg ACM ( c-g-c)

c)vì tg ADB = tg ADC (cmt)

=> DB = DC (cạnh tương ứng )

Vì tg AMB = tg AMC (cmt)

=> BM = MC (cạnh tương ứng)

Xét tg MBD và tg MCD có

MB= MC (cmt)

MD chung

BD = DC ( cmt)

=> tg MBD = tg MCD ( c-c-c)

Bài 2: 

a: \(f\left(x\right)=-9x^3-2x^2+6x-3\)

\(G\left(x\right)=9x^3-6x+53\)

b: \(H\left(x\right)=9x^3-6x+53-9x^3-2x^2+6x-3=-2x^2+50\)

c: Đặt H(x)=0

=>2x2-50=0

=>x=5 hoặc x=-5