K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

Bài 3:

A B C H

a) Vì \(\hept{\begin{cases}AB^2+AC^2=20^2+15^2=625\\BC^2=25^2=625\end{cases}}\)

Nên theo định lý Pytago đảo => Tam giác ABC vuông tại A

b) Vì AH vuông góc với BC nên các tam giác ABH,ACH là các tam giác vuông tại A

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH ta có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\Leftrightarrow HC^2=AC^2-AH^2=15^2-12^2=81\)

\(\Rightarrow HC=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ACH ta có:

\(AH^2+HB^2=AB^2\Rightarrow HB^2=AB^2-AH^2=256\)

\(\Rightarrow HB=16\left(cm\right)\)

19 tháng 2 2021

Bài 4:

A B C M K H

a) Xét 2 tam giác ABM và ACM bằng nhau theo TH (g.c.g) là xoq

b) Từ a ta có: BM = MC

Khi đó 2 tam giác BMK và CMH bằng nhau TH (c.h-g.n)

=> BK = CH => AB - BK = AC - CH => AH = AK

=> Tam giác AHK cân tại A

c) Vì tam giác ABC cân tại A nên:

\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) tương tự \(\widehat{AKH}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí đồng vị

=> HK // BC

18 tháng 10 2021

ủa bạn trả lời làm màu à

18 tháng 10 2021

bài 5 ở cuối cùng í ( bài 5 \(\ne\) câu 5 nha !)

8 tháng 8 2021

3) 

a)vì góc E=F=40 mà 2 góc có vị trí đồng vị 

b)vì góc F=M=40 mà 2 góc có vị trí so le ngoài 

b//c mà b//a suy ra a//c

8 tháng 8 2021

4)

a)vì góc A1=B1 mà 2 góc có vị trí đồng vị

b)B4=B1, A3=A1

vì B1+B2=180 suy ra B2=110=B3 đối đỉnh

A2=A4=110

 

19 tháng 2 2021

làm giúp mình bài 5 và 6

Bài 3: 

a) Ta có: \(BC^2=25^2=625\)

\(AB^2+AC^2=20^2+15^2=625\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=625)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=20^2-12^2=256\)

hay HB=16(cm)

Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

\(\Leftrightarrow HC=BC-HB=25-16\)

hay HC=9(cm)

Vậy: HB=16cm; HC=9cm

17 tháng 10 2021

Gọi số bt N,B,C lần lượt làm đc là a,b,c(bài)(a,b,c∈N*)

Ta có \(a:b:c=3:5:4\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}\) và \(a-b+c=18\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a-b+c}{3-5+4}=\dfrac{18}{2}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=27\\b=45\\c=36\end{matrix}\right.\)

Vậy...

10 tháng 9 2016

không có đề làm bằng niềm tin ak bạn 

10 tháng 9 2016

nói cộc lốc zậy sao mà bik giúp bn dk nhệ

12 tháng 10 2021

Bài 3:

a) \(\Rightarrow\dfrac{2}{15}x=-\dfrac{11}{15}\Rightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)

b) \(\Rightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=5\\x+\dfrac{1}{3}=-5\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{14}{3}\\x=-\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{11}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a-b+c}{11-9+12}=\dfrac{-28}{14}=-2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\left(-2\right).11=-22\\b=\left(-2\right).9=-18\\c=\left(-2\right).12=-24\end{matrix}\right.\)

11 tháng 9 2016

3) \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{16}\)

=> \(\frac{3x}{27}=\frac{2y}{24}=\frac{z}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{3x}{27}=\frac{2y}{24}=\frac{z}{16}=\frac{3x+2y-z}{27+24-16}=\frac{13}{35}\)

=> \(\begin{cases}x=\frac{13}{35}.9=\frac{117}{35}\\y=\frac{13}{35}.12=\frac{156}{35}\\z=\frac{208}{35}\end{cases}\)

4) Ta có:

3.81 = 9.27

Vậy ta lập được các tỉ lệ thức là: 

\(\frac{3}{9}=\frac{27}{81};\frac{3}{27}=\frac{9}{81};\frac{81}{9}=\frac{27}{3};\frac{81}{27}=\frac{9}{3}\)

11 tháng 9 2016

5 k fai lm ak chán nhỉ

24 tháng 10 2016

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+\frac{4}{3^4}+...+\frac{100}{3^{100}}\)

\(3A=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+\frac{4}{3^3}+...+\frac{100}{3^{99}}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+\frac{4}{3^3}+...+\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+\frac{4}{3^4}+...+\frac{100}{3^{100}}\right)\)

\(2A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

\(6A=3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

\(6A-2A=\left(3+1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

\(4A=3-\frac{100}{3^{99}}-\frac{1}{3^{99}}+\frac{100}{3^{100}}\)

\(4A=3-\frac{300}{3^{100}}-\frac{3}{3^{100}}+\frac{100}{3^{100}}\)

\(4A=3-\frac{203}{3^{100}}< 3\)

\(A< \frac{3}{4}\left(đpcm\right)\)

  • 1 số bài toán tương tự:

CMR: \(\frac{1}{4}+\frac{2}{4^2}+\frac{3}{4^3}+\frac{4}{4^4}+...+\frac{100}{4^{100}}< \frac{4}{9}\)

Dạng tổng quát: CMR: \(\frac{1}{k}+\frac{2}{k^2}+\frac{3}{k^3}+\frac{4}{k^4}+...+\frac{n}{k^n}< \frac{k}{\left(k-1\right)^2}\)(k;n \(\in\) N*; k > 1)

 

19 tháng 2 2021

a;dấu hiệu là:Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của các học sinh lớp 7B,có 40 bn lm bài

b;undefined

sood bn mắc 4 lỗi  chính tả là nhiều nhất

có 40 bn lm bài tập lm văn 

số lỗi chính tả nìu nhất là 10

số lỗi chính tả ít nhất là 1

tik Quinn nha

Quinn ngồi nửa tiếng ms xong đó

 

 

6 tháng 2 2022

UN-TÊ