Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 17:
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC
c: ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD\(\perp\)AE tại I là trung điểm của AE
d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
AF=EC
Do đó: ΔDAF=ΔDEC
=>\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
mà \(\widehat{EDC}+\widehat{ADE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADF}+\widehat{ADE}=180^0\)
=>D,E,F thẳng hàng
Bài 6:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{700}{70}=10\)
Do đó: a=410; b=290; c=300
Lời giải:
$BC\parallel AD$ nên $\widehat{C}+\widehat{D}=180^0$ (hai góc trong cùng phía)
$\Rightarrow \widehat{D}=180^0-\widehat{C}=180^0-73^0=107^0$
Vì $AB\parallel CD$ nên $\widehat{B}+\widehat{C}=180^0$ (trong cùng phía)
$\Rightarrow \widehat{B}=180^0-\widehat{C}=180^0-73^0=107^0$
$\widehat{A}+\widehat{D}=180^0$ (trong cùng phía)
$\Rightarrow \widehat{A}=180^0-\widehat{D}=180^0-107^0=73^0$
Bài 3: Không có ký hiệu góc. Bạn cần bổ sung thêm
Bài 4:
Vì $AB\parallel CD$ nên:
$\widehat{ACD}+\widehat{BAC}=180^0$ (hai góc trong cùng phía)
$\widehat{ACD}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-40^0=140^0$
b.
$AB\parallel CD$ nên:
$\widehat{ACH}=\widehat{CAB}=40^0$ (so le trong)
$CD\parallel EG$ nên:
$\widehat{HCE}=\widehat{CEG}=50^0$ (so le trong)
$\Rightarrow \widehat{ACH}+\widehat{HCE}=40^0+50^0$
Hay $\widehat{ACE}=90^0$
Bài 2:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)
=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)
\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)
Bài 3:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)
=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)
Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)
\(\frac{2}{13}< ...< ...< ...< ...< ...< \frac{5}{17}\)
\(\frac{10}{65}< ...< ...< ...< ...< ...< \frac{10}{34}\)
Vậy : ta có 5/32;10/63;5/31;10/61;1/6
\(xy+yz+zx=xyz\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)
\(1=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{1}{x}+\frac{1}{x}+\frac{1}{x}=\frac{3}{x}\Rightarrow x\le3\).
Với \(x=3\):
\(3y+3z+yz=3yz\)
\(\Leftrightarrow4yz-6y-6z=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2y-3\right)\left(2z-3\right)=9\)
mà \(y,z\)là số tự nhiên nên \(2y-3,2z-3\)là các ước của \(9\).
Ta có bảng giá trị:
Với \(x=2\):
Ta làm tương tự thu được nghiệm là: \(\left(y,z\right)\in\left\{\left(3,6\right),\left(4,4\right)\right\}\).
Với \(x=1\)dễ thấy không tồn tại \(\left(y,z\right)\)thỏa mãn.
Vậy ta có các nghiệm là: \(\left(x,y,z\right)\in\left\{\left(3,3,3\right),\left(2,3,6\right),\left(2,4,4\right)\right\}\).