K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

thi tu lm nhe bn

2 tháng 3 2022

Cíu vs mình cần gấp lắm

 

15 tháng 3 2018

a/ phương thức biểu đạt:tự sự, miêu tả.

b/-Phép thế: "mèo con"(3) thay bằng "nó"(4) -"mèo con"(5)

"thằng chuột cống"(4) - "thằng khốn khiếp"(5)

-Phép nối:"nhưng"

1. Cuộc thi vẽ mô tả nạn đói 1945 của Việt Nam ……giữa Mỹ, Nhật, Việt Nam, Trung Quốc+Mỹ vẽ Việt Nam người chết chất thành đống+Việt Nam vẽ một cái hố xí và trên đó là một ổ mạng nhện+Nhật vẽ những con người còm cõi xơ xác đứng cạnh những đống xác chết+Trung Quốc vẽ những con người đang cắn xé giành giật nồi cơmHỏi nước nào giành chiến thắng? Tại sao2. Một anh chàng...
Đọc tiếp

1. Cuộc thi vẽ mô tả nạn đói 1945 của Việt Nam ……giữa Mỹ, Nhật, Việt Nam, Trung Quốc
+Mỹ vẽ Việt Nam người chết chất thành đống
+Việt Nam vẽ một cái hố xí và trên đó là một ổ mạng nhện
+Nhật vẽ những con người còm cõi xơ xác đứng cạnh những đống xác chết
+Trung Quốc vẽ những con người đang cắn xé giành giật nồi cơm
Hỏi nước nào giành chiến thắng? Tại sao

2. Một anh chàng đẹp trai, nhưng trên đầu chỉ có 3 cộng tóc. Bỗng 1 ngày anh quyết định bứt 1 cọng. Hỏi anh bứt để làm gì ??!?! ke ke

3.Ba thằng Què đi trước 1 thằng què hỏi có mấy thằng què


4.Mèo trắng là bạn của mèo đen………mèo trắng bỏ mèo đen theo mèo vàng……….một thời gian sau, mèo trắng gặp lại mèo đen ->mèo trắng sẽ nói zề??????? – =^.^=

5.Có một con trâu…..đầu quay hướng bắc…đuôi thì hướng Nam….Sau đó nó quay hai vòng…lộn ngược một vòng….rồi…lại quay 5 vòng nữa…lộn thêm 3 vòng nữa…hỏi đuôi nó chỉ hướng nào- =^.^=

6. Có 1 con rết 100 chân dang đi dạo mát bổng nhiên đụng phải một bãi phân trâu. Rết ngậm ngùi bước tiếp. Hỏi khi đi qua bãi phân châu rết còn mấy chân ?

7. Không phải lúc nào cũng thấy nó, không phải lúc nào cũng chạm được nó?

8. Lúc nào cũng thấy nó nhưng không chạm được nó?

9. Hãy đối lại một câu trái nghĩa với câu này:”đất lành chim đậu”

10. Con gì càng to càng nhỏ.
Khó à nha! Ai nhanh tui kick cho =^.^=

10
19 tháng 11 2017

1.

Nhật thắng vì:

- Mỹ vẽ hơi quá

- VN vè k liên quan gì đến nạn đói

- Nhật vẽ con người còm cõi vì đói là đúng

- TQ vẽ hơi quá, con người không đến nỗi phải cấu xé lẫn nhau để dành nồi cơm

2.

Gãi ngứa lỗ tai

3.

4

4.

Mày có khỏe không

5.

Bắc

6.

100

7.

Con mắt

8.

Cái bóng

9.

Đất xấu chim bay

10.

cua

19 tháng 11 2017

Bao h có 5 ng trả lời mk sẽ công bố kết quả,và...click cho những ng trả lời đúng.My love! :)

29 tháng 8 2018

b, Lỗi dùng từ không thống nhất, từ hội trường và văn phòng không đồng nghĩa, không thể thế cho nhau.

Sửa: bỏ từ hội trường trong câu 2 hoặc thay từ này bằng từ văn phòng.

Cho đoạn văn sau:Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung…

(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa )

a) Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, được nói ra trong hoàn cảnh nào? Những lời tâm sự đó giúp em hiểu gì về hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật? Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích, hoàn cảnh sống của nhân vật còn có điều gì đặc biệt?

1
26 tháng 2 2019

– Đoạn văn là lời kể của anh thanh niên, nhân vật chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. Anh đang kể về công việc của mình cho ông họa sĩ già và cô kỹ sư nông nghiệp trẻ.

– Lời kể ấy được nói ra trong tình huống mọi người đang lên thăm nơi ở và làm việc của anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn cao hai ngàn sáu trăm mét trong thời gian ba mươi phút.

– Những lời tâm sự cho thấy:

   + Nhân vật anh thanh niên đó sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng làm bạn với cỏ cây và mây núi ở Sa Pa.

   + Công việc của anh là đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, chiến đấu. Công việc của anh thanh niên kể trong đoạn văn là ghi báo về những con số lúc một giờ sáng trong hoàn cảnh thời tiết khắc nghiệt.

– Ngoài khó khăn được nói đến trong đoạn trích, hoàn cảnh sống và làm việc của nhân vật còn có điều đặc biệt: anh sống một mình trong suốt bốn năm trên đỉnh Yên Sơn. Trong bốn năm đó, ông họa sĩ và cô gái trẻ là đoàn khách thứ hai đến thăm nhà anh.

Chỉ ra phép liên kết hình thức có trong các đoạn văn sau: a. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên...
Đọc tiếp

Chỉ ra phép liên kết hình thức có trong các đoạn văn sau:

a. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay, tôi đi học.

(Thanh Tịnh)

b. Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi tưởng tượng đến một trang nam nhi sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ, giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm...

(Nguyễn Đình Thi)

c. Đồn địch dưới thấp còn cách xa gần bốn trăm thước đang cháy thật, tre nứa nổ lốp bốp như cả cái thung lũng đang nổ cháy. Khói lửa dày đặc không động đậy dưới, mà bốc ngọn mỗi lúc một cao, ngùn ngụt, gió tạt về phía đồi chỉ huy vàng rực, chói lòe trong nắng, hơi nóng bốc lên tận những đỉnh núi bố trí.

(Trần Đăng)

d. Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, cho một tháng, có thể thành đến hàng đồng.

(Nam Cao)

102
8 tháng 5 2021

a.

- Câu (1), (2): sử dụng phép nối (từ "nhưng")

- Câu (2), (3): sử dụng phép liên tưởng

- Câu (3), (4): sử dụng phép lặp (từ "con đường")

- Câu (4), (5): sử dụng phép liên tưởng.

b. 

- Phép thế: "Phù Đổng Thiên Vương", "tráng sĩ", "người trai làng Phù Đổng".

- Phép nối: "tuy thế".

c. Phép liên tưởng: Có khói lửa, hơi nóng là do cháy nổ.

d. 

- Phép lặp: từ "y".

- Phép nối: từ "nhưng", "bởi vì".

14 tháng 5 2021

a. /Những/ ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. /Nhưng/ mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. /Buổi mai/ hôm ấy, một /buổi mai/ đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên /con đường/ làng dài và hẹp. /Con đường/ này tôi đã /quen/ đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy /lạ/. Cảnh vật xung quanh tôi đều t/hay đổi/, vì chính lòng tôi đang có sự t/hay đổi/lớn: hôm nay, tôi đi học.

(Thanh Tịnh)

b. Nghe chuyện /Phù Đổng Thiên Vương/, tôi tưởng tượng đến một /trang nam nhi/ sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ, giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. /Tráng sĩ/ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm...

(Nguyễn Đình Thi)

c. Đồn địch dưới thấp còn cách xa gần bốn trăm thước đang/cháy/ thật, tre nứa nổ lốp bốp như cả cái thung lũng đang nổ cháy. /Khói lửa /dày đặc không động đậy dưới, mà bốc ngọn mỗi lúc một cao, ngùn ngụt, gió tạt về phía đồi chỉ huy vàng rực, chói lòe trong nắng, hơi nóng bốc lên tận những đỉnh núi bố trí.

(Trần Đăng)

d. Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, cho một tháng, có thể thành đến hàng đồng.

Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?Bài 3:Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có...
Đọc tiếp

Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?

Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?

Bài 3:

Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?

Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.

Bài 4. Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây:

 

a. Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn.

 

b. Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.

2
27 tháng 2 2022

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

27 tháng 2 2022

cảm ơn bro nhé! Tks! <3

9 tháng 11 2019

a, Lỗi thay thế, từ nó trong câu 2 không thể thay thế cho loài nhện. Chữa: thay nó bằng chúng

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
25 tháng 2 2019

a. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự

b. Thành phần phụ chú: "cái vật mà Nhĩ nhìn thấy trước tiên khi được ngồi sát ngay sau cửa sổ" 

Thành phần phụ chú trên bổ nghĩa cho từ "cánh buồm"

c. Phép liên kết câu trong đoạn văn:

- Phép lặp: Cánh buồm - Cánh buồm.

- Phép thế: con đò, cánh buồm, cánh buồm nâu bạc => đều chỉ một sự vật là "con thuyền"

d. Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn đó là phép ẩn dụ "miền đất mơ ước".

"Miền đất mơ ước" chính là miền đất mà Nhĩ không bao giờ còn có thể đặt chân tới. Nhĩ vốn là người quảng giao, đi nhiều, chưa từng bỏ xót một xó xỉnh nào trên quả địa cầu, nhưng chỉ riêng bãi bồi bên sông là anh chưa từng đặt chân tới. Trong những ngày cuối đời, khi anh bị liệt nửa người và việc di chuyển từ mép giường ra đến cửa sổ cũng khó khăn như đi nửa vòng trái đất, thì việc đặt chân sang bãi bồi bên sông chính là tượng trưng cho những việc, những giá trị vốn quen thuộc, bình dị, ý nghĩa nhưng lại bị con người lãng quên. Con người cả cuộc đời thường đuổi theo những giá trị hư ảo, danh vọng, địa vị nhưng khi nhìn lại, họ dường như quên đi mất những gì vốn quen thuộc, gần gũi với mình. Nói như Nguyễn Minh Châu thì vì những "vòng vèo chùng chình" của cuộc sống mà con người đã không thể đặt chân tới được "vùng đất mơ ước". Hình ảnh ẩn dụ này nói riêng và cả thiên truyện nói chung đã gợi ra những ý nghĩa triết lý sâu sa về cuộc sống và về cuộc đời/