... 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C. a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì? Thể lỏng Câu 9. Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút,...
Đọc tiếp

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt  kim loại thủy ngânBiết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân  -390C. 

a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? 

b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể Thể lỏng 
Câu 9. Cho các đối tượng saumiếng thịt lợnchiếc bút, con chiếc cây rau ngótchiếc kéomật ong, chai nướcchiếc bàn (các cây  con vật đưa ra đều đang sống). Em hãy sắp xếp các đối tượng vào nhóm vật sống  vật không sốngHãy giải thích tại sao em sắp xếp như vậy? 
 

Câu 10. Cho các từ sauvật chấtsự sốngkhông tự nhiên/thiên nhiênvật thể nhân tạoHãy chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 

  1. Mọi vật thể đều do (1) … tạo nênVật thể  sẵn trong (2) … được gọi  vật thể tự nhiênVật thể do con người tạo ra được gọi  (3) … 

  1. Vật sống  vật  các dấu hiệu của (4) …  vật không sống (5) … 

  1. Chất  các tính chất (6) … như hình dạngkích thướcmàu sắckhối lượng riêngnhiệt độ sôinhiệt độ nóng chảytính cứngđộ dẻo. 

2
12 tháng 12 2021

Câu 8. Trong nhiệt kế rượu chất sử dụng để đo nhiệt nhờ sự giãn nở nhiệt là kim loại thủy ngân. Biết nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -390C. 

a)  Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ nào thì thủy ngân đông đặc? 

- Làm lạnh thủy ngân đến nhiệt độ -390°C thì thủy ngân đông đặc

b) Ở nhiệt độ phòng thì thủy ngân ở thể gì? 

- Thể lỏng 

Câu 9. Cho các đối tượng sau: miếng thịt lợn, chiếc bút, con gà, chiếc lá, cây rau ngót, chiếc kéo, mật ong, chai nước, chiếc bàn (các cây và con vật đưa ra đều đang sống). 

Em hãy sắp xếp các đối tượng vào nhóm vật sống và vật không sống.Hãy giải thích tại sao em sắp xếp như vậy?  

Vật sốngVật không sống
con gà, cây rau ngót miếng thịt lợn, chiếc bút, chiếc lá, chiếc kéo,  mật ong, chai nước, chiếc bàn

Vì: Các con vật, loài cây được đưa ra đều có thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,....

     Còn các vật dụng, đồ dùng trong bữa ăn đều không thể sinh sản, lớn lên, chết đi, hô hấp, hoạt động, trao đổi chất,.....

Câu 10. Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; tự nhiên/thiên nhiên; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 

Mọi vật thể đều do (1) chất tạo nên. 

Vật thể có sẵn trong (2) tự nhiên / thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; 

Vật thể do con người tạo ra được gọi là (3) vật thể nhân tạo

Vật sống là vật có các dấu hiệu của (4) sự sống mà vật không sống (5) không có

Chất có các tính chất (6)  vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

12 tháng 12 2021

plz help me

2 tháng 8 2016

1 cm3

\(^{cm^3}\)

11 tháng 7 2016

Dụng cụ đo có độ chia nhỏ nhất là cm, vì kết quả phép đo được tính đến cm.

2 tháng 8 2016

1 cm3 

2 tháng 9 2016

Đổi : \(10l=0,010m^3\)

Khối lượng riêng của cát là : 

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,010}=1500\) ( kg/m3 )

Thể tích của 1 tấn cát là : 

\(V=m:D=10000:1500=\frac{20}{3}\left(m^3\right)\)

b) Trọng lượng riêng của cát là : 

\(d=10D=10.1500=15000\) ( N/m3 )

Trọng lượng của đống cát \(3m^3\) là : 

\(P=d.v=15000.3=45000\left(N\right)\)

Đáp số : a ) \(\frac{20}{3}m^3\)

                b ) \(45000N\)

2 tháng 9 2016

Đổi : \(10l=0.010m^3\)

Khối lượng riêng của cát là : 

\(D=\frac{m}{v}=\frac{15}{0.010}=1500\)(kg/m3)

Thể tích của 1 tấn cát là : 

\(V=m:d=10000:1500=\frac{20}{3}\left(m^3\right)\)

b) Trọng lượng riêng của cát là : 

\(d=10D=10.1500=15000\)(N/m3)

TRọng lượng của đống cát 3m3 là : 

\(P=d.v=15000.3=45000\left(N\right)\)

 

14 tháng 10 2018

Theo đề ta có:

\(S=7^0+7^1+7^2+............+7^{39}+7^{40}\)

\(\Rightarrow S=1+7^1+7^2+............+7^{39}+7^{40}\)

\(\Rightarrow7S=7^{ }+7^2+7^3+............+7^{40}+7^{41}\)

\(\Rightarrow\)\(7S-S=(1+7^1+7^2+............+7^{39}+7^{40})-\)\((7^{ }+7^2+7^3+............+7^{40}+7^{41})\)

\(\Rightarrow6S=7^{41}-1\)

\(7^{41}=\left(7^4\right)^8.7^9=\left(......1\right)^8.\left(.....7\right)\)

Nên \(\Rightarrow6S\) có số tận cùng là 7-1= 6

Vậy:..............................................

14 tháng 10 2018

lieen quan ????

18 tháng 5 2016

Công thức chuyển:

    \(^oF=\left(^oC\times1,8\right)+32\)

  \(^oC=\left(^oF-32\right)\div1,8\)

Đổi:

30\(^oC\) = 86 \(^oF\)

104\(^oF\) = 40 \(^oC\)

30oC=86oF

104oF=40oC

30 độ C=30*1,8+32=86độ F

42đC=42*1,8+32=107,6đF

60đC=60*1,8+32=140đC

0đC=32đF

-5đC=-5*1,8+32=23đC

-25đC=-25*1,8+32=-13đC

7 tháng 5 2019

30℃ = 86.00000℉

42℃ = 107.6000℉

60℃ = 140.0000℉

0℃ = 32.00000℉

-5℃ = 23.00000℉

-25℃ = -13.00000℉

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m. a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu? b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu? c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu? 8. Để đo...
Đọc tiếp

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

1
2 tháng 3 2020

Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.

a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?

\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)

b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?

\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)

c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?

\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)

\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)

8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?

  1. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  2. Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
  3. Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
  4. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?

A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

  1. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?

A. 0,02 N.

B. 0,2 N.

C. 20 N.

D. 200 N.

Đổi: \(20g=0,02kg\)

\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)

=> Chọn B

11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?

A. 102 cm.

B.100 cm.

C.96 cm.

D.94 cm

Chiều dài tự nhiên:

\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)

=> Chọn C

12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?

A. 4 N/m3.

B. 40 N/m3.

C. 4000 N/m3.

D. 40000 N/m3.

Đổi: \(8000g=8kg\)

\(2dm^3=0,002m^3\)

Trọng lượng riêng chất làm nên vật:

\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)

=> Chọn D