Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
\(\Delta m = m_0(1-2^{-\frac{t}{T}}) \)
=> \(\frac{\Delta m }{m_0}= 0,75 =1- 2^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(t = -T\ln_20,25 = 30h.\)
Số hạt nhân chưa phóng xạ chính là số hạt nhân còn lại
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}}= N_0 .2^{-4}= \frac{1}{16}N_0.\)
Số hạt nhân chưa bị phân rã (số hạt nhân còn lại)
\(N= N_0 2^{-\frac{t}{T}} = N_02^{-\frac{0,5T}{T}}= N_02^{-0,5}= \frac{N_0}{\sqrt{2}}.\)
\(H=H_02^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(\frac{H}{H_0}=32^{-1}= 2^{-5}= 2^{-\frac{t}{T}}\)
=> \(t = 5T= 690.\)(ngày)
Khối lượng Rn còn lại sau 1,5 chu kì là: \(m=m_0.2^{-1,5}=2.2^{-1,5}(g)\)
Độ phóng xạ là: \(H=N.\lambda=\dfrac{2.2^{-1,5}}{222}.6,02.10^{23}.\dfrac{\ln 2}{3,8.24.3600}=...\)
Số hạt nhân ban đầu
\(N_0= \frac{H_0}{\lambda}\)
Khối lượng ứng cới độ phóng xạ \(H_0\) là
\(m_0 = nA= \frac{N_0}{N_A}A= \frac{H_0}{N_A}= \frac{5.3,7.10^{10}.14}{6,02.10^{23} \frac{\ln 2}{5570.365.24.3600}}= 1,09g.\)
Khối lượng Co bị phân rã là
\(\Delta m = m - m_0 = m_0 (1-2^{-\frac{t}{T}})\)
=> \(\frac{\Delta m }{m_0} = 1-2^{-\frac{1}{5,33}}= 0,122.\)
=> Sau 1 năm thì khối lượng Co bị phân rã chiếm 12,2 % khối lượng Co ban đầu.
Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên
\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì
\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)
\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)
Giải phương trình bậc 2 ta được
\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
\(R=\frac{Z_L}{2}\)
Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)
\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)
\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)
\(U=U_C\sin\alpha=100V\)
\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)
chọn C
Ban đầu có \(N_0\) hạt
Sau 1 năm, còn lại \(N_1=\dfrac{N_0}{3}\)
Sau 1 năm nữa, còn lại là: \(N_2=\dfrac{N_1}{3}=\dfrac{N_0}{9}\)
Chọn C.
Ban đầu có N0N0 hạt
Sau 1 năm, còn lại N1=N03N1=N03
Sau 1 năm nữa, còn lại là: N2=N13=N09N2=N13=N09
Chọn C.
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng công thức tính khối lượng bị phâṇ rã sau phản ứng
Theo bài ra tra có: