Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(v=340\dfrac{m}{s}\\ t=\dfrac{4s}{2}=2s\\ \Rightarrow s=v.t=340.2=680\left(m\right)\)
mik giải thích thêm tại sao chia cho 2 là vì khi người đó la to thì tiếng đập vào tường và vang lại thì có 2 lần nên chia cho 2 nhé
Khi người đó la to thì sau 4 giây người đó nghe được tiếng vang giọng nói của mình \(\Rightarrow\) 4 giây là khoảng thời gian giọng nói của người đó truyền tới bức tường rồi phản xạ, truyền ngược về tai người đó và nghe được tiếng vang.
\(\Rightarrow\) Khoảng thời gian giọng nói người đó truyền tới bức tường là:
\(t=\dfrac{4}{2}=2\left(s\right)\)
Vậy Khoảng cách từ người đó đến bức tường cao rộng là:
\(s=v\times t=340\times2=680\left(m\right)\)
Có nhiều cách để thấy được tia sáng:
+) bật đèn pin lên rồi thổi bột vào phía trước đèn là ta sẽ nhìn rõ tia sáng
+) Dùng 3 tấm bìa dựng đứng, thẳng hàng, mỗi tấm có 1 lỗ. Để 3 lỗ thẳng hàng nhau rồi chiếu đèn vào lỗ ở tấm biều thứ nhất thì ta sẽ thấy tia sáng lọt qua lỗ, nếu để 3 lỗ lệch nhau một khoảng cách lớn thì không thấy tia sáng lọt qua lỗ => tia sáng đi theo đường thẳng.
...
Để biết được ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường nào đến mắt ta, ta có thể tiến hành thí nghiệm như hình 2.2 ở SGK, từ đó suy ra rằng ánh sáng từ đèn phát ra đã đi theo đường thẳng đến mắt ta.
Chuyện cũ kể lại rằng: Ngày xưa, nhà bác học Ác-si-mét đã dùng những gương phẳng nhỏ sắp xếp thành hình một gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc. Ác- si-mét đã dựa vào tính chất nào của gương cầu lỏm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm để thực hiện ý tưởng nói trên của Ác-si-mét bằng những gương phẳng nhỏ.
Xếp các gương phẳng nhỏ theo hình một chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm của gương cầu.
Hướng gương cầu lõm này về phía Mặt Trời. Điều chỉnh cho chồ ánh sáng hội tụ đúng vào thuyền giặc
8.2 ) Tìm trong nhà một đồ dùng có tác dụng tương tự như một gương cầu lõm. Đặt một vật ở vị trí thích hợp trước gương cầu lõm đó để nhìn thấy ảnh ảo của vật, di chuyển vật lại gần mặt gương, độ lớn của ảnh thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Học sinh có thể tìm nhiều ví dụ khác nhau.
Ví dụ: Mặt lõm của cái vá múc canh, cái muỗng, cái chén inox...
Di chuyển vật lại gần gương, ta thấy ảnh ảo càng nhỏ.
8.3) Hãy dùng lập luận để chứng tỏ rằng ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi luôn luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
Trả lời:
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi thì luôn bé hơn vật.
Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm thì luôn lớn hơn vật. Vậy ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lồi luôn bé hơn ảnh ảo của vật đó tạo bởi gương cầu lõm.
a ) Tần số dao động của dây đàn là :
\(900:20=45\left(hz\right)\)
b ) Dây đàn dao động nhanh hơn là dây đàn thứ 2
Dây đàn thứ nhất phát ra âm trầm hơn .
Vì : \(45Hz< 60Hz\)
c ) Tai người bình thường có thể nghe được âm do cả hai dây đàn phát ra. Vì :
Nó nằm trong ngưỡng nghe của con người, \(20Hz\rightarrow20000Hz\)
a ) Tần số dao động của dây đàn là :
900:20=45(hz)
b ) Dây đàn dao động nhanh hơn là dây đàn thứ 2
Dây đàn thứ nhất phát ra âm trầm hơn .
Vì : 45Hz<60Hz
c ) Tai người bình thường có thể nghe được âm do cả hai dây đàn phát ra. Vì :
Nó nằm trong ngưỡng nghe của con người, 20Hz→20000Hz