Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về kinh tế người Khơ-me giỏi săn bắn , quen đào ao, đắp hồ trữ nước
Về văn hóa: họ đã tiếp xúc với văn hóa ấn độ biết khắc bia bằng chữ phạn
Tên gọi quốc gia của họ : Nước Chân Lạp
Từ lâu và hiện nay, chùa Khmer là tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội của đồng bào. Trong mỗi chùa có nhiều sư (gọi là các ông lục) và do sư cả đứng đầu. Thanh niên người Khmer trước khi trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh và kiến thức. Hiện nay ở Nam Bộ có trên 400 chùa Khmer. Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer.
Đồng bào Khmer có tiếng nói và chữ viết riêng, nhưng cùng chung một nền văn hóa, một lịch sử bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam. Đồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa trong các phum, sóc, ấp.
Đồng bào Khmer Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán và có nền văn hóa nghệ thuật rất độc đáo. Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo... Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc.
Đồng bào Khmer có các ngày lễ lớn là Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phật đản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng).
Đặc điểm kinh tế
Người Khmer đã biết thâm canh lúa nước từ lâu đời. Đồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi và lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu. Đồng bào cũng phát triển kinh tế toàn diện như chăn nuôi trâu bò để cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá và phát triển các nghề thủ công như dệt, gốm, làm đường từ cây thốt nốt.
Văn hóa
Từ lâu và hiện nay, chùa Khmer là tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội của đồng bào. Trong mỗi chùa có nhiều sư (gọi là các ông lục) và do sư cả đứng đầu. Thanh niên người Khmer trước khi trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh và kiến thức. Hiện nay ở Nam Bộ có trên 400 chùa Khmer. Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer. Đồng bào Khmer có tiếng nói và chữ viết riêng, nhưng cùng chung một nền văn hóa, một lịch sử bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam. Đồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa trong các phum, sóc, ấp. Đồng bào Khmer Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán và có nền văn hóa nghệ thuật rất độc đáo. Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo... Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc. Đồng bào Khmer có các ngày lễ lớn là Chôn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phật đản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng).
Tên quốc gia: Chân Lạp
Chúc bạn học tốt
-Về kinh tế: Người Khơ-me giỏi săn bắn , quen đào ao, đắp hồ trữ nước.
-Về văn hóa: Họ đã tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn.
-Tên gọi quốc gia của họ: Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thanh, được gọi là Chân Lạp
-Về kinh tế: Người Khơ-me giỏi săn bắn , quen đào ao, đắp hồ trữ nước
-Về văn hóa: Họ đã tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, biết khắc bia bằng chữ Phạn.
-Tên gọi quốc gia của họ: Đến thế kỉ VI, vương quốc của người Khơ-me hình thanh, được gọi là Chân Lạp.
Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, Lào ở phía Tây, Cam-pu-chia ở phía Tây Nam và đường biên giới trên đất liền giữa Việt Nam với các quốc gia láng giềng này đã được hình thành và tồn tại từ lâu trong lịch sử cùng với tiến trình phát triển quan hệ với các nước này. Tuy nhiên, đường biên giới vào thời điểm đó chủ yếu mang tính chất tập quán, dựa theo ranh giới hành chính của các điểm dân cư, sử dụng các yếu tố tự nhiên, như dãy núi, sông suối... và là đường biên giới theo vùng hơn là một đường biên giới được hoạch định, phân giới và cắm mốc(6), thể hiện trên bản đồ như trong giai đoạn sau này khi thực dân Pháp chiếm đóng Đông Dương và ký kết hàng loạt điều ước về biên giới.
Lãnh địa phong kiến :
- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.
- Đời sống kinh tế :
+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.
+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.
- Đời sống chính trị trong lãnh địa :
+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...
+ Đời sống lãnh chúa :
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.
+ Đời sống nông nô:
Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.
Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.
-Lanh dia phong kien la khu dat rong, tro thanh vung dat rieng cua lanh chua- nhu 1 vuong quoc thu nho.
-To chuc va hoat dong cua lanh dia:
+Lanh dia: bao gom dat dai, dinh thu.... cua lanh chua.
+Lanh chua: song xa hoa , sung suong.
+Nong no: nop to thue.
+Dac trung co ban: La don vi kinh te, chinh tri doc lap, mang tinh tu cung, tu cap dong kin.
Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp dùng cày và thâm canh lúa nước Bộ nông cụ khá hoàn thiện và hiệu quả, thích ứng với điều kiện địa lí sinh thái Nam bộ, đặc biệt nhất là việc cày bằng hai trâu. Đồng bào thành thạo nghề đánh cá, dệt, chiếu, đan lát, dệt vải, làm đường thốt nốt và làm gốm. Chăn nuôi nuôi trâu bò, lợn, gà, vịt khá phổ biến.
Người Khmer đã biết thâm canh lúa nước từ lâu đời. Đồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi và lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu. Đồng bào cũng phát triển kinh tế toàn diện như chăn nuôi trâu bò để cày kéo, nuôi lợn, gà, vịt đàn, thả cá và phát triển các nghề thủ công như dệt, gốm, làm đường từ cây thốt nốt.