Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (1)
nM=\(\dfrac{16,8}{M_M}\)(mol)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nM=\(\dfrac{2}{n}\)nH2=\(\dfrac{0,6}{n}\)(mol)
=>\(\dfrac{16,8}{M_M}=\dfrac{0,6}{n}=>M_M=28n\)(g/mol)
Xét thì chỉ có n=2 là phù hợp => MM=56(g/mol)
=>M:Fe
b) Fe+ H2SO4 --> FeSO4 + H2(2)
nFe=0,45(mol)
Theo (2) : nH2SO4=nFeSO4=nH2=0,45(mol)
=> mddH2SO4=\(\dfrac{0,45.98.100}{10}=441\left(g\right)\)
=> mFeSO4=68,4(g)
=> mdd sau pư= 25,2+441 - 0,45.2=465,3(g)
=> C%ddFeSO4= \(\dfrac{68,4}{465,3}.100=14,7\left(\%\right)\)
Gỉa sử muối sunfat kết tinh ngậm nước là FeSO4.nH2O
mdd sau pư còn lại sau khi muối kết tinh ngậm nước tách ra là :
465,3 - 55,6=409,7(g)
=> mFeSO4(còn lại )=\(\dfrac{409,7.9,275}{100}\approx38\left(g\right)\)
=> nFeSO4(còn lại) = 0,25(mol)
=> nFeSO4.nH2O=nFeSO4(còn lại)=0,25(mol)
=> 0,25.(152+18n)=55,6=> n\(\approx\)4
=> CT muối kết tinh là : FeSO4.4H2O
Có: nH2SO4 \(=\frac{4,9}{98}=0,05\left(mol\right)\)
Vì: \(x_1+H2S\text{O4}\rightarrow X_2+X_3\) nên X1 có thể là: oxit bazo, oxit lưỡng tính, bazo, hidroxit lưỡng tính, muối. Nhưng vì bài cho X1 có thể là CaO,MgO,NaOH,KOH,Zn và Fe nên loại các trường hợp oxit lưỡng tính, hidroxit lưỡng tính, muối.
TH1: X1 là oxit bazo: CaO,MgO.
Gọi CTPT chung cho X1 là MgO.
PTPU:
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (*) mol
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol của MO là: \(M_{MO}=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\)
Vậy MO là CaO
TH2: Xét X1 là bazo: NaOH, KOH
Gọi CTPT chung cho X1 là MOH.
PTPƯ: 2MOH + H2SO4 → M2SO4 + 2H2SO4 (**)
0,1 0,05 0,05
Vậy KL mol của MOH là: \(M_{MOH}=\frac{2,8}{0,1}=28\left(g\right)\) (không có MOH thỏa mản)
TH3: X1 kim loại Zn và Fe. Gọi CTCP chung cho X1 là M.
PTPU: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (***)
0,05 0,05 0,05
Vậy KL mol MO là \(M_M=\frac{2,8}{0,05}=56\left(g\right)\). Vậy M là Fe.
b. X1 là CaO thì X2 là \(m_{CaS\text{O4}}=0,05.136=6,8\left(g\right)\)
(khác bài ra 7,6 g) loại.
X1 là kim loại Fe thì X2 \(m_{FeS\text{O4}}=0,05.152=7,6\left(g\right)\) phù hợp với đề bài như vậy X3 là H2
Gọi \(n_{Fe}=x\left(mol\right)\)\(;n_{Zn}=y\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=18,6\\2x+2y=2n_{H_2}=0,6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{18,6}\cdot100\%=30,11\%\)
\(\%m_{Zn}=100\%-30,11\%=69,89\%\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1 0,2
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(n_{HCl}=0,2+0,4=0,6mol\)
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,2}=3M\)
a, Ta có: 24nMg + 56nFe = 12,8 (1)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,3.24=7,2\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)
c, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=0,3.58+0,1.90=26,4\left(g\right)\)
a. Số gam mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
Mg: 9,6 gamFe: 22,4 gamb. Thể tích dung dịch HCl 2M đã phản ứng: 0,2 lít
c. Khối lượng kết tủa thu được khi dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư là 0,4 gam.
------------------------------------đấy
1/ nH2 = 0,39 mol; nHCl = 0,5 mol; nH2SO4 = 0,14 mol
nH+= 0,5 + 0,14.2 = 0,78 = 2nH2
=> axit phản ứng vừa đủ
Bảo toàn khối lượng: mkim loại + mHCl + mH2SO4 = mmuối khan + mH2
=> mmuối khan = 7,74 + 0,5.36,5 + 0,14.98 – 0,39.2 = 38,93 gam
2/ Đặt x, y là số mol Mg, Al
\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=7,74\\x+\dfrac{3}{2}y=0,39\end{matrix}\right.\)
=> x=0,12 ; y=0,18
Để thu được kết tủa lớn nhất thì Al(OH)3 không bị tan trong NaOH
Dung dịch A : Mg2+ (0,12 mol) , Al3+ (0,18 mol)
\(Mg^{2+}+2OH^-\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
=> \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,12.2+0,18.3=0,78\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,78}{2}=0,39\left(lít\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,3\left(mol\right)=n_{ZnCl_2}\\n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0.3\cdot65}{35,5}\cdot100\%\approx54,93\%\\\%m_{Cu}=45,07\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{500}\cdot100\%=4,38\%\\m_{ZnCl_2}=0,3\cdot136=40,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=35,5-0,3\cdot65=16\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{Cu}-m_{H_2}=518,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{518,9}\cdot100\%\approx7,86\%\)
a) xác định kim loại M
b) Xác định công thức ngậm nước