Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) M(OH)3
b) M2(CO3)3
M(NO3)3
c) trích mẫu thử
hòa tan mẫu thử vào nước
+ cả 3 mẫu thử đều tan
P2O5+ 3H2O----> 2H3PO4
CaO+ H2O----> Ca(OH)2
cho vào mỗi dung dịch sản phẩm 1 mẩu quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2 nhận ra CaO
+ quỳ tím không đổi màu là NaCl
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(M\left(OH\right)_3\)
b)\(M_2\left(CO_3\right)_3\) , \(M\left(NO_3\right)_3\)
c) -Trích mẫu thử :
-Cho 3 gói bột trắng tác dụng với nước ,nếu thấy tan và tạo ra chất mới là \(P_2O_5,CaO\) còn chất chỉ tan mà ko tạo ra chất mới là NaCl
PTHH:
\(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O-->Ca\left(OH\right)_2\)
-Sau đó dùng quỳ tím cho vào 2 dung dịch còn lại thấy hóa đỏ là \(H_3PO_4\) chất ban đầu là \(P_2O_5\) còn hóa xanh là \(Ca\left(OH\right)_2\) chất ban đầu là CaO .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O
Ta có: nRO=nH2SO4−>(1)
Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)−>(2)
Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)
MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)−>(3)
Mặt khác, ta lại có:
MRO=MR+MO=MR+16−>(4)
Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=56−16=40(gmol)
Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O
Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)
Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)
Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )
=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)
Mặt khác , ta lại có :
MRO = MR + MO
= MR + 16 -> (4)
Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56
=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)
Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Oxit CO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2CO3\)
Oxit SO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO3\)
Oxit SO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO4\)
Oxit SiO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SiO3\)
Oxit NO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(HNO3\)
Oxit P2O5 có CTHH của axit twong ứng là : H3PO4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo đề ra ta có R hóa trị 2(do R vs H là RH2)
M hóa trị 3(do M vs O là M2O3)
=>CTHH là R3M2
Vì CTHH của R vs H là RH2
➡ R hóa trị 2
Vì CTHH của M vs Oxi là M2O3
➡ M hóa trị 3
CTHH:M2O3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1)
Thứ tự lần lượt nhé :)
H2SO3
H2SO4
H2S
HBr
HNO3
H3PO4 (cái kia phải là \(\equiv PO_4\) chớ)
H2CO3
HMnO4
2)
LiOH
RbOH
Mg(OH)2
CuOH
Fe(OH)3
Al(OH)3
Zn(OH)2
Pb(OH)2
Ba(OH)2
1) axit : \(H_2SO_3,H_2SO_4,H_2S,HBr,HNO_3,H_3PO_4,H_2CO_3,HMnO_{\text{4 }}\)
2) bazo\(LiOH,RbOH,Mg\left(OH\right)_2,CuOH,Fe\left(OH\right)_3,Al\left(OH\right)_3,Zn\left(OH\right)_2,Pb\left(OH\right)_2,Ba\left(OH\right)_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét phương trình: \(M_xO_y+H_2\rightarrow M+H_2O\)
Bảo toàn khối lượng và \(H_2\) ta có:
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,06\)
\(\Rightarrow m_M=3,46+0,06.2-0,06.18=2,52\left(g\right)\)
Khi cho M phản ứng với HCl ta có \(n_{H_2}=0,045\)
Xét M chỉ có hóa trị 2,3 nên dễ thấy với hóa trị 2 thì:
\(n_M=n_{H_2}=0,045\Rightarrow M=\frac{2,52}{0,045}=56=Fe\)
Ta có \(\frac{n_M}{n_O}=\frac{0,045}{0,06}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\) CT của oxit là: \(Fe_3O_4\)
Bazơ M(OH)2
Muối M3(PO4)2
a) M(OH)2
b) M3(PO4)2