K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2023

a) \(9^{21}.9^{33}=9^{21+33}=9^{54}\)

b) \(19^{11}.19.19=19^{11+1+1}=19^{13}\)

c) \(25^2.5^2.125=5^4.5^2.5^3=5^{4+2+3}=5^9\)

d) \(t^{2021}.t^2.\left(t^2\right)^2=t^{2021}.t^2.t^4=t^{2021+2+4}=t^{2027}\)

e) \(123^{14}:123^{13}=123^{14-13}=123\)

f) \(64^2:8^3=\left(8^2\right)^2:8^3=8^4:8^3=8^{4-3}=8=2^3\)

g) \(6^{10}:6^3:36=6^{10}:6^3:6^2=6^{10-3-2}=6^5\)

h) \(m^{20}:m^{10}.m^{10}=m^{20-10+10}=m^{20}\)

5 tháng 8

oke

25 tháng 1 2016

tick đi mk giải cho

 

17 tháng 7 2023

a) Khi a = -2 thì x = (-2 + 5)/(-12) = 3/(-12) = -1/4

Vậy x là số hữu tỉ âm

b) Khi a = -9 thì x = (-9 + 5)/(-12) = (-4)/(-12) = 1/3

Vậy x là số hữu tỉ dương

c) Để x = 0 thì a + 5 = 0

a = -5

d) Khi a = -37 thì

x = (-37 + 5)/(-12)

= (-32)/(-12)

= 8/3 > 0

Mà 0 > -1,8

Vậy x > -1,8 khi a = -37

Chọn A

`#3107.101107`

2.

A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương - Đúng

Vì số hữu tỉ âm nằm bên trái của trục số thực và bé hơn 0

B. Số 0 là số hữu tỉ dương - Sai

Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm

C. Số nguyên âm không phải số hữu tỉ âm - Sai

Các số nguyên âm x có thể được viết dưới dạng `x/1`, do đó số nguyên âm cũng là số hữu tỉ âm

D. Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ dương và các số hữu tỉ âm? - Sai

Tập hợp Q bao gồm các số hữu tỉ âm, dương và cả số 0.

`=>` Chọn đáp án A.

DD
27 tháng 6 2021

a) \(x\)là số hữu tỉ khi \(a-17\ne0\Leftrightarrow a\ne17\).

b) \(x\)là số hữu tỉ dương khi \(\frac{13}{a-17}>0\Leftrightarrow a-17>0\Leftrightarrow a>17\).

c)  \(x\)là số hữu tỉ âm khi \(\frac{13}{a-17}< 0\Leftrightarrow a-17< 0\Leftrightarrow a< 17\).

d) \(x=-1\Rightarrow\frac{13}{a-17}=-1\Rightarrow13=17-a\Leftrightarrow a=4\).

e) \(x>1\Rightarrow\frac{13}{a-17}>1\Leftrightarrow\frac{13-a+17}{a-17}>0\Leftrightarrow\frac{30-a}{a-17}>0\Leftrightarrow17< a< 30\).

f) ​\(0< x< 1\Rightarrow0< \frac{13}{a-17}< 1\Leftrightarrow a-17>13\Leftrightarrow a>30\).

a: Để x là số dương thì 20m+11<0

hay \(m< -\dfrac{11}{20}\)

b: Để x là số âm thì 20m+11>0

hay \(m>-\dfrac{11}{20}\)

14 tháng 8 2019

1) a) Để x > 0

=> \(2a-5< 0\)

\(\Rightarrow2a< 5\)

\(\Rightarrow a< 2,5\)

\(\text{Vậy }x>0\Leftrightarrow a< 2,5\)

b) Để x < 0

\(\Rightarrow2a-5>0\)

\(\Rightarrow2a>5\)

\(\Rightarrow a>2,5\)

\(\text{Vậy }x< 0\Leftrightarrow a>2,5\)

c) Để x = 0

\(\Rightarrow2a-5=0\)

\(\Rightarrow2a=5\)

\(\Rightarrow a=2,5\)

\(\text{Vậy }x=0\Leftrightarrow a=2,5\)

2) \(\text{Vì }a\inℤ\Rightarrow3a-5\inℤ\)

\(\text{mà }x\inℤ\Leftrightarrow3a-5⋮4\)

\(\Rightarrow3a-5\in B\left(4\right)\)

\(\Rightarrow3a-5\in\left\{0;4;8;...\right\}\)

\(\Rightarrow3a\in\left\{5;9;13;....\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{5}{3};3;\frac{13}{3};6;....\right\}\)

\(\text{Mà }a\inℤ\Rightarrow a\in\left\{3;6;9;...\right\}\text{thì }x\inℤ\)

28 tháng 7 2020

Tìm \(x\inℚ\) đúng không bạn? ._.

a, \(A=\frac{7}{3x+1}=7\)

\(\Rightarrow3x+1=7\div7\)

\(3x+1=1\)

\(3x=0\)

\(x=0\)

Vậy x = 0.

b, \(A=\frac{7}{3x+1}=-5\)

\(\Rightarrow3x+1=7\div\left(-5\right)\)

3x + 1 = -1,4

3x = -1,4 - 1

3x = -2,4

x = -2,4 : 3

x = -8.

Vậy x = -8.

c, Để A là số hữu tỉ dương thì \(\frac{7}{3x+1}\) là số hữu tỉ dương

\(\Rightarrow\)3x + 1 > 0

\(\Rightarrow\)3x > -1

\(\Rightarrow x>-\frac{1}{3}\)

Vậy \(x>-\frac{1}{3}\)

d, A là số hữu tỉ âm thì \(\frac{7}{3x+1}\)là số hữu tỉ âm

\(\Rightarrow3x+1< 0\)

\(\Rightarrow3x< -1\)

\(\Rightarrow x< -\frac{1}{3}\)

Vậy \(x< -\frac{1}{3}\)

28 tháng 7 2020

a) \(A=7\)\(\Leftrightarrow\frac{7}{3x+1}=7\)\(\Leftrightarrow3x+1=1\)\(\Leftrightarrow3x=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)

b) \(A=-5\)\(\Leftrightarrow\frac{7}{3x+1}=-5\)\(\Leftrightarrow3x+1=\frac{-7}{5}\)\(\Leftrightarrow3x=\frac{-12}{5}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{-4}{5}\)

c) Vì \(7>0\)\(\Rightarrow\) Để A là số hữu tỉ dương thì \(3x+1>0\)\(\Leftrightarrow3x>-1\)\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{3}\)

Vậy \(x>\frac{-1}{3}\)

d) Vì \(7>0\)\(\Rightarrow\) Để A là số hữu tỉ âm thì \(3x+1< 0\)\(\Leftrightarrow3x< -1\)\(\Leftrightarrow x< \frac{-1}{3}\)

Vậy \(x< \frac{-1}{3}\)