Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiểm tra bằng thước đo góc, ta được: \(\widehat {mIK} = \widehat {nIK}\)
A 1 và B2 bằng nhau vì: theo định lý ( một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau )
A 1 và B1 bằng nhau vì theo định lý ( một đường thẳng cát hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau )
Nói tóm gọm lại là bn chỉ trả lời hai góc này bằng nhau vì : theo đinh lý là xong
Mik học r
Ta có hình vẽ:
xyACBxO
Vì OA là tia phân giác của xOC => xOA=AOC=12.xOCxOA=AOC=12.xOC (1)
Vì OB là tia phân giác của COy => COB=BOy=12.COyCOB=BOy=12.COy (2)
Từ (1) và (2) => xOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COyxOA+BOy=AOC+BOC=12.xOC+12.COy
=> xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)xOA+BOy=AOB=12.(xOC+COy)
=> 90o=12.xOy90o=12.xOy
=> xOy=90:12xOy=90:12
=> xOy = 90.2 = 180o là góc bẹt
=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau
Chứng tỏ Ox và Oy là 2 tia đối nhau
- Ta chia đôi hai đa giác thành hai tam giác đo các cạnh lần lượt cùng các đa giác tương ứng nếu các cạnh của các tam giác tương ứng tỉ lệ với nhau thì các góc của tam giác tương ứng cũng sẽ bằng nhau .
2aoc + 2cob = xoy = 2( aoc + cob) = 180 ( vì OA là tia phân giác của góc xOC; OB là tia phân giác của góc yOC)
=> Ox , Oy là 2 tia đối nhau
Ta có hình vẽ:
Vì OA là tia phân giác của xOC => \(xOA=AOC=\frac{1}{2}.xOC\) (1)
Vì OB là tia phân giác của COy => \(COB=BOy=\frac{1}{2}.COy\) (2)
Từ (1) và (2) => \(xOA+BOy=AOC+BOC=\frac{1}{2}.xOC+\frac{1}{2}.COy\)
=> \(xOA+BOy=AOB=\frac{1}{2}.\left(xOC+COy\right)\)
=> \(90^o=\frac{1}{2}.xOy\)
=> \(xOy=90:\frac{1}{2}\)
=> xOy = 90.2 = 180o là góc bẹt
=> Ox và Oy là 2 tia đối nhau
Chứng tỏ Ox và Oy là 2 tia đối nhau
O2 + O3 = 90 độ
Mà O1 = O2
O4 = O3
=> O1 + O4 = O2 + O3 = 90 độ
=> góc xOy = 180 độ
Hay Ox, Oy là hai tia đối nhau
Kiểm tra bằng thước đo góc, ta được: \(\widehat {xOC} = \widehat {yOC}\)