K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2016

Gọi điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp là U2

\(\Rightarrow U=\dfrac{U_2.R}{R_0+R}=\dfrac{U_2}{\dfrac{R_0}{R}+1}\)

Ta thấy, khi R tăng thì U cũng tăng

Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp

\(P_2=\dfrac{U^2}{R_0+R}\)

R tăng --> P2 giảm --> Công suất của cuộn sơ cấp P1 cũng giảm

--> I giảm

16 tháng 3 2016

Như cách suy luận của bạn là hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy có mâu thuẫn ở đâu cả.

Điện áp và dòng điện trong giả thiết là giá trị tức thời mà.

16 tháng 3 2016

nhưng em thưa thầy nếu giá trị tức thời trong giả thiết đến giá trị U0 hoặc Uhiệu dụng 

thì tại sao không được dùng công thức dưới ạ. 

mong thầy giải thích giúp em. em cảm ơn thầy!

9 tháng 1 2018

Đáp án  B

Gọi điện áp hai đầu cuộn thứ cấp là

Ta thấy khi R tăng thì U cũng tăng

Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp :

R tăng  P 2 giảm Công suất của cuộn sơ cấp  P 1  cũng giảm

 

I giảm

17 tháng 10 2018

4 tháng 1 2018

Đáp án D

A. Sai vì  U U 0 + I I 0 = 1 2 + 1 2 = 2

B. Sai vì  u U 0 2 + i I 0 2 = 1

C. Sai vì  U U 0 − I I 0 = 1 2 − 1 2 = 0

D. Đúng vì  u U 0 2 − i I 0 2 = cos 2 ω t − sin 2 ω t = cos 2 ω t

4 tháng 6 2018

Đáp án D

A. Sai vì 

B. Sai vì 

C. Sai vì 

D. Đúng vì 

STUDY TIP

Đối với các bài điện xoay chiều nên chú ý giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng để áp dụng tránh bị sai lầm.

26 tháng 3 2019

Đáp án C

19 tháng 4 2018

9 tháng 9 2018

Đáp án B

+ Với công suất mà mát biến áp truyền đến tải ở thứ cấp là không đổi P = I 2 ( R + R 0 ) .

khi R tăng thì I giảm.

+ Với U R = IR = P R + R 0 R →  khi R tăng thì U R tăng.