K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

nH2=3,92/22,4=0,175(mol)

ZnO+H2---->Zn+H2O

x_____x_____x___x

CuO+H2--->Cu+H2O

y____y______y___y

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}81x+80y=14,1\\x+y=0,175\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,075\end{matrix}\right.\)

=>m chất rắn=x=0,1.65+0,075.64=11,3(g)

=>m H2O=y=18(0,1+0,075)=3,15(g)

17 tháng 3 2018

nH2=3,92/22,4=0,175(mol)

ZnO+H2---->Zn+H2O

x_____x_____x___x

CuO+H2--->Cu+H2O

y____y______y___y

Hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}81x+80y=14,1\\x+y=0,175\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,075\end{matrix}\right.\)

=>m chất rắn=x=0,1.65+0,075.64=11,3(g)

=>m H2O=y=18(0,1+0,075)=3,15(g)

12 tháng 9 2021

nH2=3,92/22,4=0,175(mol)

ZnO+H2---->Zn+H2O

x_____x_____x___x

CuO+H2--->Cu+H2O

y____y______y___y

Hệ pt:

{81x+80y=14,1x+y=0,175⇒{x=0,1y=0,075{81x+80y=14,1x+y=0,175⇒{x=0,1y=0,075

=>m chất rắn=x=0,1.65+0,075.64=11,3(g)

=>m H2O=y=18(0,1+0,075)=3,15(g)

24 tháng 2 2021

a)

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\)

b)

\(n_{H_2} = n_{H_2O} = \dfrac{14,4}{18} = 0,8(mol)\\ \Rightarrow m = m_X + m_{H_2} - m_{H_2O} = 64 + 0,8.2 - 14,4 = 51,2(gam)\)

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độcao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợpkim loại và m gam nướca. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?b.Tính các giá trị V và m ?Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằngdung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được32,7 g hỗn hợp muối khan.a. Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 1: Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ
cao cần dùng V lít H2 (đktc), sau phản ứng thu được 13,12 gam hỗn hợp
kim loại và m gam nước
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
b.Tính các giá trị V và m ?

Bài 2: Hòa tan 13,2 g hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị bằng
dung dịch có chứa 21,9 g HCl.Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
32,7 g hỗn hợp muối khan.
a. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết.
b. Tính thể tích H 2 sinh ra ở (đktc)

Bài 3: Cho 3,87 g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch B
chứa 0,25 mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch C
và 4,368 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính thành phần % của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.

Bài 4: Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng dung
dịch có chứa 0,5 mol HCl và 0,19 mol H2SO4 ,sau phản ứng thu
được dung dịch A và 8,736 lít H2 (đktc).
a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.
b. Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.

Bài 5: Cho 5,6 g hỗn hợp gồm Mg ,Zn , Al Tác dụng với dung
dịch có chứa 25,55 g HCl Hỗn hợp kim loại tan hết không ?Vì
sao?

0
27 tháng 2 2022

H2+CuO->Cu+H2O

0,2---0,2-----0,2

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,1-------0,3-------0,2

m CuO=32.\(\dfrac{50}{100}\)=16g

=>n CuO=\(\dfrac{16}{80}\)=0,2 mol

=>m Fe2O3=16g=>n Fe2O3=0,1 mol

=>m =mFe+m Cu=0,2.64+0,2.56=24g

c)Fe+H2SO4->FeSO4+H2

0,2---------------------0,2

=>m FeSO4=0,2.102=20,4g

4 tháng 7 2021

PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_3O_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 80x + 232y = 39,2 (1)

Ta có: \(n_{CO}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CO}=n_{CuO}+4n_{Fe_3O_4}=x+4y\left(mol\right)\)

⇒ x + 4y = 0,6 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

4 tháng 7 2021

\(n_{CuO}=a\left(mol\right),n_{Fe_3O_4}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=80a+232b=39.2\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

\(CuO+CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+CO_2\)

\(Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4CO_2\)

\(n_{H_2}=a+4b=0.6\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.1\)

\(\%Fe=\dfrac{0.1\cdot3\cdot56}{0.2\cdot64+0.1\cdot3\cdot56}\cdot100\%=56.75\%\)