K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

\(\text{mcr giảm =16x30%=4,8(g)}\)

\(\Rightarrow\text{m cr giảm=mO trong Fe2O3=4,8(g)}\)

\(\Rightarrow\text{nO=0,3(mol)}\)

\(\Rightarrow\text{nFe=11,2/56=0,2(mol)}\)

=>CTHH là Fe2O3

\(\text{b) Fe2O3+3CO}\rightarrow\text{2Fe+3CO2}\)

\(\text{nCO2=0,3(mol)}\)

\(\text{nCa(OH)2=0,2(mol)}\)

=>Tạo 2 muối

Ca(OH)2(a mol)+CO2->CaCO3+H2O

Ca(OH)2(b mol)+2CO2->Ca(HCO3)2

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{a+b=0,2}\\\text{a+2b=0,3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a= 0,1}\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{mCa(HCO3)2=16,2(g)}\)

25 tháng 5 2016
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
25 tháng 5 2016

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. 
 

1 tháng 7 2021

undefined

1 tháng 7 2021

cho mình hỏi sao nFe2Ox lại bằng nxCO2 vậy ạ

 

26 tháng 8 2016

Gọi công thức oxit sắt:Fex0y. 
Fex0y+yCO=>xFe+yC02 
0.2/x------------>0.2(mol) 
_Sau pư khối lượng chất rắn giảm 4.8 g so với ban đầu: 
=>mFe=16-4.8=11.2(g) 
=>nFe=11.2/56=0.2(mol) 
=>n(Fex0y)=0.2/x(mol) 
Mà nFex0y=16/(56x+16y) (mol) 
=>16x=0.2(56x+16y) 
<=>4.8x=3.2y 
<=>x/y=2/3 
Vậy công thức oxit sắt là Fe203. 

_Khí sinh ra là C02 cho tác dụng với dd NaOH: 
nC02=0.2*3=0.6(mol) 
_Khối lượng dd tăng cũng chính là khối lượng C02 tham gia: 
C02+2NaOH=>Na2S03+H20 
0.6--->1.2-------->0.6(mol) 
=>mC02=0.6*44=26.4(g)

5 tháng 12 2017

a.PTHH: FexOy + yCO \(\underrightarrow{t^o}\) xFe + yCO2

mFexOy = 16g

Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 4,8g, suy ra mO = 4,8g.

=> mFe = mFexOy - mO = 11,2

=> nFe = 11,2/56=0,2mol và nO = 4,8/16=0,3

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy công thức oxit là Fe2O3.

b.PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ➝ CaCO3 + H2O

Ta có : nCaCO3= nCO2 = nO = 0,3mol

=> mCaCO3 = 30g

c. Lượng CO dư 10% so với lý thuyết.

nCOlý thuyết = nCO2 = 0,3

nCOthực thế = nCOlý thuyết *110/100 = 0,33 mol

=> VCO = 7,392 lít

5 tháng 12 2017

a) Đặt CTHHTQ của oxit sắt là : FexOy

PTHH 1 :

\(FexOy+yCO-^{t0}->xFe+yCO2\uparrow\)

Ta có :

m(giảm)= mO = mFexOy - mFe => mFe = 16 - 4,8 = 11,2 (g) => nFe = 0,2 (mol)

mO(trong oxit ) = 4,8(g) => nO = 0,3 (mol)

Ta có : \(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH là Fe2O3 => nFe2O3 = 0,1 (mol) => nCO2 = 0,1 (mol)

b) \(PTHH\left(2\right):CO2+Ca\left(OH\right)2->CaCO3\downarrow+H2O\)

Theo PTHH 2 ta có : nCaCO3 = nCO2 = 0,1(mol)

=> mkt = mCaCO3 = 0,1.100 = 10((g)

16 tháng 7 2016

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

16 tháng 7 2016

Có thế thôi ạ

 

12 tháng 12 2020

a) nCaCO3 = 0.3 (mol) 

CO + O => CO2 

=> nO = 0.3 (mol) 

mFe = moxit - mO = 16 - 0.3*16 = 11.2 (g) 

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

nFe : nO = 0.2 : 0.3 = 2 : 3 

CT oxit : Fe2O3

12 tháng 12 2020

Làm tắt thế thì ai hiểu??

30 tháng 6 2017

Xong bài a rồi, bài b tự làm nhé, bận rồiii

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

\(m_{Fe}=34,8-9,6=25,2\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

Theo PTHH, ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,45}{x}\left(mol\right)\)

Theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{34,8}{56x+16y}=\dfrac{0,45}{x}\Rightarrow\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=3;y=4\)

CTHH:Fe3O4

30 tháng 6 2017

2) \(n_{CO_2}=\dfrac{0,45.4}{3}=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{80}{74}\approx1,08\left(mol\right)\)

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ta co: \(\dfrac{0,6}{1}< \dfrac{1,08}{1}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2dư\)

CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

de: 0,6 1,08 0 0

pu: 0,6 0,6 0,6 0,6

sau pu: 0 0,48 0,6 0,6

\(m_{Ca\left(OH\right)_2dư}=0,48.74=35,52g\)

\(m_{CaCO_3}=0,6.100=60g\)

27 tháng 6 2023

Lười gõ quá nên mình không làm chi tiết, không hiểu cái nào thì hỏi:v

Đặt CTHH của oxit sắt là \(Fe_xO_y\)

\(m_{giảm}=3,52\Rightarrow m_{CO_2}=3,52\left(g\right)\Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{3,52}{44}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,08}{y}=n_{Fe_xO_y}=\dfrac{5,76}{56x+16y}\)

\(\Rightarrow x:y=1:1\)

\(\Rightarrow CT:FeO\)

\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO}=0,2-0,08=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO}+m_{CO_2}=44.0,08+0,12.28=6,88\)

\(\Rightarrow d_{A/H_2}=\dfrac{6,88}{2}=3,44\)

27 tháng 6 2023

Nói đơn giản là theo phương trình:

\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^o}xFe+yCO_2\)

  \(\dfrac{0,08}{y}\) <-------------------- 0,08

Nói ngắn gọn là theo BT O :v

25 tháng 6 2016

n(H2)=1,68/22=0,075m0l 
n(CaC03)=10/1O0=0,1m0l 

gọi công thức oxit sát là FexOy
Ptpu: 
Fex0y + yCO ===> xFe + yC02 (1) 
Fe + 2HCL ===> FeCl2 + H2 
0,075m0l <-----. . . . . . . . . . ---- 0,075m0l 
C02 + Ca(0H)2 ===> CaC03 + H20 
0,1m0l <-----. . . . . . . . . . 0,1m0l 
Theo tỉ lệ số mol theo phương trình (1) ta co: 
x/y=n(Fe)/n(C02)=0,075/0,1=3/4 
Vay oxit sat can tim la oxit sat tu Fe304 

Than yC02 
0,15/x(m0l) <=== 0,15 
Theobài thì khối lượng oxit sắt oh 2 p/u = nhau nên số mol = nhau hay (0,225/y)=(0,15/x) 
<=>0,225x=0,15y 
<=>x=2y/3 
<=>x/y=2/3 
Vậy oxit có công thức là Fe203

26 tháng 6 2016

Vậy cái nào là công thức đúng Fe3O4 hay Fe2O3