K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

PTHH: \(RO+H_2\rightarrow R+H_2O\\ 0,06mol:0,06mol\rightarrow0,06mol:0,06mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(M_{RO}=\dfrac{13,38}{0,06}=223\left(g/mol\right)\)

\(M_R+16=223\Leftrightarrow m_R=207\left(g/mol\right)\)

Vậy R là Chì, KHHH Pb.

25 tháng 2 2019

Đoạn cuối thì phải là MR chứ ko phải mR =)👏

17 tháng 3 2022

Gọi CTHH oxit là RO

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

            0,3<-0,3

=> \(M_{RO}=\dfrac{24}{0,3}=80\left(g/mol\right)\)

=> MR = 64 (g/mol)

=> R là Cu

CTHH của oxit là CuO (đồng(II) oxit)

17 tháng 3 2022

gọi cthh là R
nH2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) 
pthh : RO + H2 -t-->  R +H2O
           0,3<-0,3 (mol) 
=> M Oxit  = 24 : 0,3 = 80 (g/mol) 
=> M R = 80 - 16 = 64 (g/mol )
=> R l
à Cu 
=> CTHH của Oxit là CuO ( đồng (!!) Oxit)

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

20 tháng 2 2022

Tham khảo:

Gọi công thức của oxit là RO

PTHH: RO + H2 t0→→t0 R + H2O

nH2=2,2422,4=0,1(mol)

Theo PTHH: nRO = nH2 = 0,1 (mol)

=> (R + 16).0,1 = 8

=> R + 16 = 80

=> R = 64 (Cu)

Chúc em học giỏi

20 tháng 2 2022

undefined

16 tháng 3 2022

CTHH: R2O3

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: R2O3 + 3H2 --to--> 2R + 3H2O

             0,15<--0,45

=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{24}{0,15}=160\left(g/mol\right)\)

=> MR = 56 (g/mol)

=> R là Fe

4 tháng 2 2022

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

4 tháng 2 2022

-Em chỉ mới lập được phương trình hóa học tổng quát thôi, em chưa tính được.

23 tháng 8 2021

Gọi CT của oxit là R2On(n là hóa trị của R)

có : nH2=1,344/22,4=0,06(mol)

R2On+nH2→2R+nH2O

Theo phương trình trên , ta có :

nR2On=1/n.nH2=0,06/n(mol)

⇒mR2On=0,06/n.(2R+16n)=3,48(gam)

⇒R=21n

Nếu n=1 thì R=21(loại)

Nếu n=2nthì R=42(loại)

Nếu n=3thì R=63(loại)

Nếu n=8/3 thì R=56(Fe)

Ta có Fe:O=2:8/3=3:4

Vậy CT của oxit cần tìm là Fe3O4

24 tháng 8 2021

Gọi x là hóa trị của R

Gọi CTHH của R là R2On

Ta có: nH2= 1,344/22,4= 0,06(mol)

PTHH: R2On + nH2 → 2R + nH2O.

Theo PT trên, ta có: R/n = 21.

- Nếu n = 1 thì R = 21 (loại)

- Nếu n = 2 thì R = 42 (loại)

- Nếu n = 3 thì R = 63 (loại)

- Nếu n = 8/3 thì R = 56 (TM) (Fe)

Ta có: \(\dfrac{Fe}{O}\)=\(\dfrac{2}{\dfrac{8}{3}}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH của oxit cần tìm là Fe3O4

 

16 tháng 6 2016

Ta có : O2-  + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
-->  \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : Fe3O4

16 tháng 6 2016

Sửa hộ mấy chỗ ghi "M" thành "R"

26 tháng 2 2023

a)

$n_{H_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$

Gọi CTHH của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$

Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,06(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_{oxit} + m_{H_2} = m_{kim\ loại} + m_{H_2O}$

$\Rightarrow m_{kim\ loại} = 3,2 + 0,06.2 - 0,06.18 = 2,24(gam)$

b)

Theo PTHH : $n_{R_2O_n} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,06}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,06}{n}.(2R + 16n) = 3,2$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì n = 56(Fe)

Vậy kim loại là Fe, oxit là $Fe_2O_3$

30 tháng 3 2023

Không có mô tả.