Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\( CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{0,6}{1}\Rightarrow CuO\left(dư\right)\Rightarrow Tính.theo.n_{H_2}\\ Đặt:a=n_{CuO\left(p.ứ\right)}\\ m_{rắn}=41,6\left(g\right)\\ \Leftrightarrow64a+80.\left(0,6-a\right)=41,6\\ \Leftrightarrow a=0,4\left(mol\right)\\ n_{CuO\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow H=\dfrac{n_{CuO\left(TT\right)}}{n_{CuO\left(LT\right)}}.100\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100=80\%\)
Thể tích H2 phản ứng: 11,2 (lít) (đề bài)
\( \%m_{CuO\left(p.ứ\right)}=\dfrac{0,4}{0,6}.100\%=66,667\%\) (Do số mol tỉ lệ thuận với khối lượng)
Đặt CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N;x,y>0\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(R_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xR+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_R=m_{R_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=17,4-0,3.16=12,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{16,425}{36,5}=0,45\left(mol\right)\)
Đặt hóa trị của R khi phản ứng với HCl là \(n\left(n\in N;n>0\right)\)
PTHH: \(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,45
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{12,6}{\dfrac{0,45}{n}}=28n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có \(n=2\left(t/m\right)\Rightarrow M_R=28.2=56\left(g/mol\right)\Rightarrow R:Fe\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{0,45}{2}=0,225\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,225}{0,3}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
Câu 2:
Ta có: 80nCuO + 160nFe2O3 = 16 (1)
m giảm = 16.25% = 4 (g) = mO (trong oxit)
\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=\dfrac{4}{16}=0,25\left(mol\right)\)
BTNT O, có: nCuO + 3nFe2O3 = 0,25 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{16}.100\%=50\%\\\%m_{Fe_2O_3}=50\%\end{matrix}\right.\)
Bạn bổ sung đủ đề câu 3 nhé.
Câu 1:
Ta có: \(n_{CO}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
BTNT C, có: nCO2 = nCO = 0,25 (mol)
BTKL, có: mhh + mCO = m chất rắn + mCO2
⇒ m chất rắn = 30 + 0,25.28 - 0,25.44 = 26 (g)
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Gọi CT oxit sắt là FexOy
Gọi nCu=a(mol)
nH2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3(mol)
FexOy+yH2to→xFe+yH2O(1)
Fe+2HCl→FeCl2+H2(2)
Theo pthh(2)
nFe=nH2=0,3(mol)
Theo pthh(1)
nFexOy=\(\dfrac{0,3}{x}\)(mol)
Ta có: 64a+56.0,3=29,6
⇒a=0,2(mol)
⇒mCu=0,2.64=12,8(g)
⇒mFexOy=36−12,8=23,2(g)
=>MFexOy= \(\dfrac{\dfrac{23,2}{0,3}}{x}\)=\(\dfrac{232x}{3}\)
=>56x+16y=\(\dfrac{232x}{3}\)
=>\(\dfrac{64x}{3}=16y\)
->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
⇒CTHH:Fe3O4
Ta có :
%m Cu=\(\dfrac{12,8}{36}100\)=35,56%
=>%m Fe3O4=100%-35,56%=64,44%
a) nFeO = \(\frac{10,8}{72}= 0,15\) mol
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}= 0,1\)
Pt: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
..0,1 mol<-0,1 mol->0,1mol
Xét tỉ lệ mol giữa FeO và H2:
\(\frac{0,15}{1}> \frac{0,1}{1}\)
Vậy FeO dư
mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mFeO dư = (0,15 - 0,1) . 72 = 3,6 (g)
mrắn = mFe + mFeO dư = 5,6 + 3,6 = 9,2 (g)
b) Pt: FeO + H2 --to--> Fe + H2O
..0,05 mol->0,05 mol
VH2 cần dùng = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
sao chỗ kia lại là 0,05mol v bạn??