Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành phần của không khí?
+ 78% khí nito
+21% khí ôxi
+1% khí khác
CM: Mkk ≃ 29
- Nitơ :0.8 mol và O2: 0.2 mol
- Mkk= m x n=(28x 0.8) + (32x0.2)=29 (gam/mol)
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.
Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .
\(n_{metan}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(V_{kk}=28l\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{28}{5}=5,6l\Rightarrow n_{O_2}=0,25mol\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
0,1 0,25 0 0
0,1 0,2 0,1 0,2
0 0,15 0,1 0,2
Sau phản ứng oxi còn dư và \(V_{CO_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(V_{ddCO_2}=2,24+28-0,2\cdot22,4=25,76l\)
\(\%V=\dfrac{2,24}{25,76}\cdot100\%=8,7\%\)
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.
Ta có nH=5:22,4=\(\frac{25}{112}\) mol
pthh:4H+O2\(\rightarrow\)2H2O
\(\Rightarrow\)nO2= \(\frac{1}{4}.\frac{25}{112}=\frac{25}{448}\) MOL
VO2=\(\frac{25}{448}.22,4=1,25\) lít
vì VO2=\(\frac{1}{5}\)Vkk\(\Rightarrow\) 1,25.5=6,25(lít)
vậy Vkk=6,25 lít
chúc bạn học tốt like mình nha
Giả sử hỗn hợp có x mol O2 và y mol N2
Ta có: \(\overline{M}=\dfrac{32x+28y}{x+y}>29\)
=> 32x + 28y > 29x + 29y
=> 3x > y
=> \(\dfrac{x}{y}>\dfrac{1}{3}\)
Vậy cần trộn O2 và N2 sao cho tỉ lệ \(\dfrac{V_{O_2}}{V_{N_2}}>\dfrac{1}{3}\) để thu được hỗn hợp Y nặng hơn không khí
1.
Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi
\(\rightarrow\) hiện tượng vật lí (vì chất chỉ biến đổi ở trạng thái)
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
\(\rightarrow\) hiện tượng hóa học (vì đã biến đổi thành chất khác)
2.
chất tham gia: Parafin và Oxi
chất sản phẩm: khí Cacbon dioxit và hơi nước
3. \(Parafin+Oxi\rightarrow Cacbon\) \(đioxit\)\(+nước\)
4. "Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi".
chúc bạn học tốt
Không khí khô và không khí ẩm đều là thể khí. Không khí khô là hỗn hợp của khí ôxi và khí nitơ ; còn không khí ẩm là hỗn hợp của khí ôxi, khí nitơ và hơi nước. Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, số lượng các phân tử khí có trong đơn vị thể tích của không khí khô và của không khí ẩm đều như nhau. Nhưng phân tử lượng trung bình của không khí là 29 g/mol, còn phân tử lượng trung bình của hơi nước là 18g/mol. Vì vậy không khí khô nặng hơn không khí ẩm.