Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
mHCl=(25*43.8)/100=10.95g
nHCl=10.95/36.5=0.3mol
PTHH: A2O3+6HCl ---> 2AlCl3 +3H2O
0.05 0.3
MA2O3=5.1/0.05=102 đvC
MA2O3= MA + MO
=>MA2 =MA2O3 -MO
=102-(16*3)
=54 đvC
=>MA=54/2=27 đvC(Al)
Vậy kim loại cần tìm là Al, oxit kim loại của nó là Al2O3
Chúc em học tốt!!!
Gọi CTHH của oxit kim loại là RO
\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)
mình hd hướng làm thôi nha ;)))
B1 : Cho lần lượt 4 lá vào dd Hcl dư , chia thành 2 nhóm :
+ Nhóm 1 : tan trong hcl : Fe và Al
+ Nhóm 2 : Không tan trong dd Hcl : Cu và Ag
B2 : Đem đốt 2 lá kim loại ở nhóm 2 trong không khí. Sau p/ứ, lấy spham td với dd hcl dư, spham nào tan thì là oxit của đồng, từ đó nhận ra đồng. Cái nào không tan thì là Ag
B3 : Cho lần lượt 2 lá kim loại nhóm 1 td với dd NaOH dư,
+ Nhận ra Al vì tan trong dd NaOH
+ Nhạn ra Fe vì không tan
p/s : tự viết pthh nhaa =)))
Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, kể từ Mg trở đi kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi muối của chúng
PTHH: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)
a) Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{43,8\cdot25\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{R_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_5}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\) \(\Rightarrow M_R=27\) (Nhôm)
Vậy CTHH của oxit là Al2O3
b) PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15\cdot98}{20\%}=73,5\left(g\right)\)
Đi từ nhóm I đến nhóm VII thì tím kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Mà X nằm ở nhóm VII => X là phi kim mạnh
Chọn C
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{7}{56}=0,125\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.\dfrac{7}{27}=0,389\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{7}{24}=0,292\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{7}{65}=0,108\left(mol\right)\)
So sánh về thể tích cũng là so sánh về số mol ( cùng điều kiện)
=> Cho kim loại Al vào dung dịch HCl dư thì thu được thể tích hidro lớn nhất, sau đó tới Mg, Fe và cuối cùng là Zn
dùng bảng tuần hoàn cái dãy hoạt động hoá học ý bạn
kim loại nào đứng trước trong dãy điện hoá thì mạnh hơn nhé