K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2019

Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là natri (Na). Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là clo (Cl)

Need help from you all pls ;-; Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất A. đá vôi, đất sét, thủy tinh. B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng. C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh. D. thạch anh, đất sét, đồ gốm. Câu 2: Thành phần chính của xi măng là A. canxi silicat và natri silicat. B. nhôm silicat và kali silicat. C. nhôm silicat và canxi silicat. D. canxi silicat và canxi aluminat. Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác...
Đọc tiếp

Need help from you all pls ;-;

Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.

Câu 2: Thành phần chính của xi măng là

A. canxi silicat và natri silicat.

B. nhôm silicat và kali silicat.

C. nhôm silicat và canxi silicat.

D. canxi silicat và canxi aluminat.

Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. SiO2 và SO2.

B. SiO2 và H2O.

C. SiO2 và NaOH.

D. SiO2 và H2SO4.

Câu 4: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2 ?

A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH.

B. CO2, H2SO4, CaO, NaOH.

C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O.

D. NaOH, Na2CO3, K2O, CaO.

Câu 5: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Công thức của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng các oxit là

A. K2O.CaO.6SiO2.

B. K2O.2CaO.6SiO2.

C. 2K2O.2CaO.6SiO2.

D. K2O.6CaO.2SiO2.

------

Câu 1: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy

A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.

B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.

C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.

D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.

Câu 2: Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy ?

A. Chu kỳ 2, nhóm III.

B. Chu kỳ 3, nhóm V.

C. Chu kỳ 3, nhóm VI.

D. Chu kỳ 2, nhóm II.

Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

A. O, F, N, P.

B. F, O, N, P.

C. O, N, P, F.

D. P, N, O, F.

Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm II.

B. chu kỳ 3, nhóm III.

C. chu kỳ 2, nhóm II.

D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.

C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.

D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau

A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu.

B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.

C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.

D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.

Câu 7: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.

D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.

Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?

A. K, Ba, Mg, Fe, Cu.

B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.

C. Cu, Fe, Mg, Ba, K.

D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.

Câu 11: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.

B. Al, K, Mg, O, F, P.

C. K, Mg, Al, F, O, P.

D. K, Mg, Al, P, O, F.

Câu 12: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là

A. CO.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

1
23 tháng 4 2020

Câu 1: Công nghiệp silicat là công nghiệp sản xuất

A. đá vôi, đất sét, thủy tinh.

B. đồ gốm, thủy tinh, xi măng.

C. hiđrocacbon, thạch anh, thủy tinh.

D. thạch anh, đất sét, đồ gốm.

Câu 2: Thành phần chính của xi măng là

A. canxi silicat và natri silicat.

B. nhôm silicat và kali silicat.

C. nhôm silicat và canxi silicat.

D. canxi silicat và canxi aluminat.

Câu 3: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau ?

A. SiO2 và SO2.

B. SiO2 và H2O.

C. SiO2 và NaOH.

D. SiO2 và H2SO4.

Câu 4: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2 ?

A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH.

B. CO2, H2SO4, CaO, NaOH.

C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O.

D. NaOH, Na2CO3, K2O, CaO.

Câu 5: Một loại thủy tinh chứa 18,43% K2O; 10,98% CaO; 70,59% SiO2 (theo khối lượng). Công thức của thủy tinh được biểu diễn dưới dạng các oxit là

A. K2O.CaO.6SiO2.

B. K2O.2CaO.6SiO2.

C. 2K2O.2CaO.6SiO2.

D. K2O.6CaO.2SiO2.

------

Câu 1: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 nhóm VI, nguyên tố Y ở chu kỳ 2 nhóm VII. So sánh tính chất của X và Y thấy

A. tính phi kim của X mạnh hơn Y.

B. tính phi kim của Y mạnh hơn X.

C. X, Y có tính phi kim tương đương nhau.

D. X, Y có tính kim loại tương đương nhau.

Câu 2: Một hợp chất khí của R với hiđro có công thức RH3. Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kỳ mấy, nhóm mấy ?

A. Chu kỳ 2, nhóm III.

B. Chu kỳ 3, nhóm V.

C. Chu kỳ 3, nhóm VI.

D. Chu kỳ 2, nhóm II.

Câu 3: Nhóm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

A. O, F, N, P.

B. F, O, N, P.

C. O, N, P, F.

D. P, N, O, F.

Câu 4: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là

A. chu kỳ 3, nhóm II.

B. chu kỳ 3, nhóm III.

C. chu kỳ 2, nhóm II.

D. chu kỳ 2, nhóm III.

Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là

A. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh.

B. thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.

C. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.

D. thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.

Câu 6: Trong chu kỳ 2, X là nguyên tố đứng đầu chu kỳ, còn Y là nguyên tố đứng cuối chu kỳ nhưng trước khí hiếm. Nguyên tố X và Y có tính chất sau

A. X là kim loại mạnh, Y là phi kim yếu.

B. X là kim loại mạnh, Y là phi kim mạnh.

C. X là kim loại yếu, Y là phi kim mạnh.

D. X là kim loại yếu, Y là phi kim yếu.

Câu 7: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh.

B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại mạnh.

C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron, kim loại yếu.

D. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại yếu.

Câu 8: Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

B. Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

C. X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

D. X là 1 kim loại hoạt động yếu.

Câu 9: Trong 1 chu kỳ (trừ chu kì 1), đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau

A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

C. tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 10: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần ?

A. K, Ba, Mg, Fe, Cu.

B. Ba, K, Fe, Cu, Mg.

C. Cu, Fe, Mg, Ba, K.

D. Fe, Cu, Ba, Mg, K.

Câu 11: Các nguyên tố sau O, K, Al, F, Mg, P. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

A. Mg, Al, K, F, P, O.

B. Al, K, Mg, O, F, P.

C. K, Mg, Al, F, O, P.

D. K, Mg, Al, P, O, F.

Câu 12: Một oxit có tỉ khối hơi so với oxi là 2. Trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Công thức của oxit đó là

A. CO.

B. CO2.

C. SO2.

D. NO2.

25 tháng 4 2022

????

 

25 tháng 4 2022

 

Câu trả lời  : D .X là 1 kim loại hoạt động yếu 

Giải thích  : 

Nguyên tố X có hiệu số nguyên tử là 9. Điều khẳng định:

- Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 9+, nguyên tử có 9 electron.

- Nguyên tử X ở gần cuối chu kỳ 2, đầu nhóm VII.

-  X là 1 phi kim hoạt động mạnh.

 

#Hóa học lớp 9    1                 
24 tháng 9 2016

C đúng 

Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước vì có sự biến đổi electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chu kì sau giống như chu kì trước khi điện tích hạt nhân tăng dần.

 

15 tháng 9 2019

Trong một chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

Trong một nhóm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần

Gọi công thức chung của 2 kim loại là X 

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: X + 2H2O --> X(OH)2 + H2

          0,3<-------------------0,3

=> \(M_X=\dfrac{8,8}{0,3}=29,33\left(g/mol\right)\)

Mà 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IIA

=> 2 kim loại là Mg(Magie) và Ca(Canxi)

 

11 tháng 11 2018

Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim căn cứ vào khả năng của phi kim đó phản ứng với cả oxi, kim loại và hiđro.

Đáp án: D

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.

Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.

Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.

Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.

Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.

Câu 6: Nêu các tính chất vật lý -  tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.

Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.

Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.

Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của  Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.

Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

0