K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

Đáp án C

Cách giải:

Khối mười hai mặt đều là khối đa diện đều loại {5;3}

22 tháng 5 2017

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

Mặt cầu, mặt nón tròn xoay và mặt trụ tròn xoay

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2017

Lời giải:

Gọi độ dài cạnh đáy là $x$

Hạ đường cao $SH$ của hình chóp. Do đây là hình chóp tứ giác đều nên $H$ là tâm của hình vuông $ABCD$

Từ $H$ kẻ \(HE\perp AB\)

\(\Rightarrow \angle ((SAB),(ABCD))=\angle (HE,SE)=\angle SEH=30^0\)

\(\Rightarrow \frac{HE}{SE}=\cos SEH=\cos 30=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

Mà \(HE\parallel AD\Rightarrow \frac{HE}{AD}=\frac{HB}{BD}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow HE=\frac{x}{2}\)

Do đó: \(SE=\frac{x}{\sqrt{3}}\)

Diện tích mặt bên: \(S_{SAB}=\frac{SE.AB}{2}=\frac{\sqrt{3}a^2}{6}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2}{2\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{3}a^2}{6}\Leftrightarrow x^2=a^2\Leftrightarrow x=a\)

\(\frac{SH}{HE}=\tan SEH=\tan 30=\frac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow SH=\frac{\sqrt{3}}{3}.\frac{a}{2}=\frac{\sqrt{3}}{6}a\)

Vậy: \(V=\frac{1}{3}.SH.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\frac{\sqrt{3}a}{6}.a^2=\frac{\sqrt{3}a^3}{18}\)

22 tháng 11 2016

1, Đổi chỗ 3 viên ở 3 đỉnh tam giác: viên dưới cùng lên đỉnh trên cùng, 2 viên ngoài cùng ở 2 bên đảo xuốn đáy

2, 8-6+2=4; 12-5+8=15; 13-10+15=18. x=15

3,

*) \(5^3+5=130;3^3+3=30;2^3+2=10;1^3+1=2\)

*) 2+3=8 hay 2.(2+3)-2=8

4+5=32 hay 4.(4+5)-4=32

5+8=60 hay 5.(5+8)-5=60

6+7=72 hay 6.(6+7)-6=72

7+8= 7.(7+8)-7=98

 

23 tháng 11 2016

HACK

a: Để A là số nguyên thì \(x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;0\right\}\)(do x là số nguyên)

c: Để C là số nguyên thì \(3x-3+10⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;6;-4;11;-9\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(4x-1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)

Chọn B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2017

Lời giải:

\(\frac{a}{b}\) chưa tối giản nên tồn tại một số \(d\in\mathbb{N}>1\) sao cho \(a\vdots d,b\vdots d\)

Khi đó \(a-b\vdots d\)

a)

Thấy $a$ và $a-b$ đều chia hết cho $d$ nên \(\frac{a}{a-b}\) không phải phân số tối giản

b) Vì \(a\vdots d\)\(b\vdots d\) nên \(2a,2b\vdots d\). Do đó \(a-2b\vdots d\)

Thấy $2a$ và $a-2b$ đều chia hết cho $d$ nên \(\frac{2a}{a-2b}\) không phải phân số tối giản.

Ta có đpcm.

P/s: Phiền bạn từng sau đăng bài nên chú ý đăng đúng box. Bài này nên đăng ở box toán 6 thôi nhé.

1 tháng 8 2017

Thanks you cậu

20 tháng 5 2017

Khối đa diện

nên \(V_{A'B'C'D'}=\dfrac{1}{27}V_{ABCD}=\dfrac{\sqrt{2}}{324}a^2\)

1 tháng 4 2017

a) Hoành độ điểm P là :

xp = OP = OM. cos α = R.cosα

Phương trình đường thẳng OM là y = tanα.x. Thể tích V của khối tròn xoay là:

b) Đặt t = cosα => t ∈ . (vì α ∈ ), α = arccos t.

Ta có :

V' = 0 ⇔

hoặc (loại).

Từ đó suy ra V(t) lớn nhất ⇔ , khi đó : .

NV
27 tháng 7 2020

Trong mặt phẳng (ABCD), kéo dài AM cắt DC tại E \(\Rightarrow\) C là trung điểm DE (t/c đường trung bình)

Trong mặt phẳng CDD'C' nối EI kéo dài lần lượt cắt CC' và DD' tại P và Q

Mặt phẳng (AMI) cắt lập phương theo thiết diện là tứ giác AMPQ

Gọi N là trung điểm CD \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IN//DD'\\CN=\frac{1}{2}CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\frac{EN}{ED}=\frac{\frac{3a}{2}}{2a}=\frac{3}{4}\)

Talet: \(\frac{EN}{ED}=\frac{IN}{DQ}=\frac{3}{4}\Rightarrow DQ=\frac{4}{3}IN=\frac{4}{3}.\frac{a}{2}=\frac{2a}{3}\)

\(CP=\frac{1}{2}DQ=\frac{a}{3}\) (đường trung bình)

\(V_{MCP.ADQ}=V_{E.ADQ}-V_{E.MCP}=\frac{1}{6}\left(ED.AD.DQ-EC.MC.CP\right)\)

\(=\frac{1}{6}\left(2a.a.\frac{2a}{3}-a.\frac{a}{2}.\frac{a}{3}\right)=\frac{7a^3}{36}\)

\(\Rightarrow V=V_{ABCD.A'B'C'D'}-\frac{7a^3}{26}=a^3-\frac{7a^3}{36}=\frac{29a^3}{36}\)

8 tháng 1 2022

cho năm năm

8 tháng 1 2022

Gọi H chân đường kẻ từ A của lăng trụ

Khi đó A'H là là hình chiếu của AA' trên mp

Xét tam giác AA'H vuông tại H có : \(SinA'=\frac{AH}{AA'}\)

\(AH=AA'.SinA'=AA'.Sin60^o=\frac{b\sqrt{3}}{2}\)

Do tam giác A'B'C' là tam giác đều nên chiều cao của tam giác : \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Thể tích ABC.A'B'C' : V = \(\frac{1}{3}\). AH . \(S_{A'B'C'}=\frac{3}{8}\)\(a^2b\)

Đáp án đó