Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ô tô đi từ A là xe 1 và ô tô đi từ B là xe 2
Khi xe 2 xuất phát thì xe 1 đã đi đến C cách A : 54.0,5=27 km
Quãng đường từ chỗ xe 1 ở C đến điểm gặp là : 81-27=54 km
=> Thời gian xe 1 đi đến điểm gặp là : 54/54=1 giờ
Quãng đường từ chỗ xe 2 ở B đến điểm gặp là : 1.60=60 km
Vậy quãng đường AB dài 60+81=141 km
=> xe 2 đến B lúc 141/60=2,35 giờ
Bác Hùng đi được số phần quãng đường là :\(\frac{2}{5}+\frac{1}{2}=\frac{9}{10}\)
Đ/S:\(\frac{9}{10}\)
Quãng đường còn lại sau giờ thứ nhất là:
1 - 2/5 = 3/5 ( quãng đường )
Giờ thứ 2, bác Hùng đi được số phần quãng đường là
3/5 x 1/2 = 3/10 (quãng đường)
Đáp số: 3/10 quãng đường
tổng số km là: 41 * 6 = 246 ( km)
3 giờ đầu đi đc số km là: 42 * 3 = 126 ( km)
2 giờ sau đi đc số km là: 38 * 2 = 76 ( km)
giờ thứ sáu ô tô đi đc số km là: 246 - (126 + 76) = 44 ( km)
Đáp số: 44km.
Người đó đến thành phố Phú Quốc lúc: 22 giờ 15 phút + 8 giờ + 2 giờ = 8 giờ 15 phút sáng ngày 1 tháng 5 năm 2022
Chọn C.
Vận tốc của bác Năm khi đi từ A đến B là:
\(224:4=56\left(km/h\right)\)
Từ A đến C dài số kilomet là:
\(224+168=392\left(km\right)\)
Bác Năm đi từ A đến C hết số giờ là:
\(392:56=7\) (giờ)
Đáp số: ...
Đây là toán nâng cao lớp 4 chuyên đề tỉ lệ thuận nghịch. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em lớp 4 giải chi tiết dạng này như sau:
Vì quãng đường mà bác Năm đi được trong mỗi giờ là như nhau nên ta có:
Trên suốt hành trình từ A đến C, cứ mỗi giờ bác Năm đi được quãng đường là:
224 : 4 = 56 (km)
Quãng đường từ thành phố A tới thành phố C dài là:
224 + 168 = 392 (km)
392 km gấp 56 km số lần là:
392 : 56 = 7 (lần)
Thời gian bác Năm đi từ A đến C là:
1 x 7 = 7 (giờ)
Đs...