K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

o đâu nha bạn , làm nhiều thì biết cách xếp thôi

4 tháng 12 2019

Mình ko cần bạn copy lại câu hỏi của mình đâu haha!

18 tháng 9 2018

Đơn chất là những chất tạo bởi 1 nguyên tố hóa học.

  • Hợp chất là những chất tạo bởi 2 nguyên tố hóa học trở lên.
    • Công thức của đơn chất: O2, Zn
    • Công thức của hợp chất: CO2, CaCO3.
18 tháng 9 2018

Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.

Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.

CTHH đơn chât : O2, Zn

CTHH hợp chất : CO2 , CaCO3

2 tháng 9 2019

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 9 2019

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu. 

Bài 2

Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit đó là:

\(\%m_s=100\%-\%m_o=100\%-60\%=40\%\)

Ta gọi công thức dạng chung của oxit cần tìm là \(S_xO_y\)( x;y nguyên , dương )

Theo đề ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{40}{32}:\frac{60}{12}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\)

Vậy: CTHH của oxit cần tìm là \(SO_3\)(khi sunfurơ- hay còn gọi là lưu huỳnh trioxit)

10 tháng 7 2017

bài 2 : 

 gọi số thứ nhất là x

  \(\Rightarrow\)  số thứ 2 là 100-x

khi tăng số thứ nhất lên 2 lần ta đc số  :2x

và thêm vào số thứ 2 là 5 đơn vị ta đc số :10-x+5=105-x

theo bài ra ta có pt : 2x=5(105-x)

                             x=75

vậy số thứ nhất là 75

số thứ hai là 25

8 tháng 7 2017

1) 73

2) số t1 là 75

 Số t2 là 25

20 tháng 4 2021

Gọi [ab] là 2 số cần tìm

Theo đề bài ta có phương trình

[ab]=4.(a+b)

<=>10a+b=4a+4b

<=>6a=3b

<=>2a=b

và pt thứ 2 là 

[ba]-[ab]=36

10b+a-10a-b=36

9b-9a=36

Từ đó bạn cs hệ pt

giải ra tìm đc

a=4 và b=8

số cần tìm là 48

19 tháng 9 2019

Trên đường len đỉnh olympia ak

19 tháng 9 2019

Gọi năm sinh của hai ông là abba  ( \(a\ne0,a< 3,a< 10\))
Ta có : \(a+b+b+a=10\) hay \(\left(a+b\right)\times2=10\) . Do đó \(a+b=5\)

Vì \(a\ne0\) và a < 3 nên a = 1 hoặc 2 . 

 * Nếu a = 1 thì b = 5 - 1 = 4 . Khi đó năm sinh của hai ông là 1441 (đúng).

* Nếu a = 2 thì b = 5 - 2 =3 . Khi đó năm sinh của hai ông là 2332 (loại).

Vậy hai ông Vũ Hữu và Lương Thế Vinh sinh năm 1441.

Chúc bạn học tốt !!!

2 tháng 5 2017

bạn đem bài này sang hh nhé, ở đó mới có người trả lời

2 tháng 5 2017

sag dau bn

10 tháng 7 2017

bài 1:    giải 

    gọi ab là số cần tìm 

    khi đó theo bài ra ta có :  a+b =10

                                        ab - ba   =36

                                       =) (10a+b ) - (10b+a) =36

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9a-9b=36\\a+b=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-b=4\\a+b=10\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=7\\a=3\end{cases}}\)

 vậy số cần tìm là 73

30 tháng 11 2017

hehe

ohm

19 tháng 10 2018

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.

2 x I = 1 x II.

b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)

-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị

hóa ko phải toán ik