Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các vật dao động phát ra âm gọi là nguồn âm. Trong các vật kể trên thì: cây sáo người nghệ sĩ đang thổi, chiếc võng đang đong đưa, chiếc đàn bầu đang được người nghệ sĩ gảy là các nguồn âm
Nguồn âm của cây sáo trúc là
A. Các lỗ sáo
B. Miệng người thổi sáo
C. Lớp không khí trong ống sáo
D. Lớp không khí ngoài ống sáo
Câu 29: Khi trời mưa ta thường thấy tiếng sấm bao giờ cũng xuất hiện sau ánh chớp. Điều này được lí giải là
A. Khi hai đám mây va chạm nhau sẽ sinh ra tia chớp sau đó mới sinh ra tiếng động, do vậy mà ta nghe thấy tiếng sấm sau khi thấy tia chớp
B. Do vận tốc ánh sáng lớn hơn vận tốc âm thanh
C. Do vận tốc âm thanh lớn hơn vận tốc ánh sáng
D. Do mắt ta nhìn được từ rất xa còn âm thanh thì chỉ đến gần tai mới nghe được
Câu 31: Ta nghe được những âm có tần số
A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.
C. từ 2 Hz đến 2000 Hz. D. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
đàn ghi–ta đang gảy,chim hót ríu rít,ca sĩ đang hát,tiếng sáo đang thổi.
vì vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Khi phát ra âm, các vật đều dao động.
và dao động là sự lặp đi lặp lại nhiều lần một trạng thái của một vật nào đó.
a) tiếng sáo và coi truyền đến tai các bạn trong môi trường chất khí.
b) do độ cao và độ to của âm thanh phát ra của 2 dụng cụ khác nhau đã giúp ta phân biệt đc tiếng sáo và còi.
để cột không khí trong sáo giao động