Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi sưởi ấm nhiệt truyền từ bếp đến cơ thể ta bằng ba cách:
A.Dẫn nhiệt đối lưu bức xạ nhưng chủ yếu là bức xạ nhiệt
B nhiệt truyền từ mặt trời đến trái đất bằng bức xạ nhiệt
C Nhiệt truyền khi đun sôi nước là dẫn nhiệt và đối lưu nhưng chủ yếu là đối lưu
D tất cả các ý trên
do trước khi nhúng nhiệt kế vào nước thì nhiệt độ của nó là \(20^oC< tcb\left(20< 36\right)\)
do đó nhiệt kế này thu nhiệt còn nước tỏa nhiệt
Bài này ta thấy thiếu mất khối luwognj của nhiệt kế
do đó tui gọi khối lượng nhiệt kế là m(kg) còn trong đề của bạn m bằng bao nhiêu bn thay vào theo cách làm bên dưới để tìm nhiệt độ nước nhé
đổi \(10g=0,01kg\)
\(=>Qtoa=0,01.4200.\left(t-36\right)\left(J\right)\)
\(=>Qthu=\)\(m.1,9\left(36-20\right)\left(J\right)\)
\(=>42\left(t-36\right)=m.1,9.16< =>42t=30,4m+15120\)
bạn thay 'm' trong đề của bn còn thiếu vào là tính đc "t" nhé
Gọi \(q_1\) là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó
Gọi \(q_2\) là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó
Gọi \(q_{ }\) là nhiệt dung của nhiệt kế
Pt cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế bình 1 lần thứ 2 ( nhiệt độ ban đầu của bình là \(40^oC\), của nhiệt kế là \(8^oC\); nhiệt độ cân bằng là \(39^oC\)):
\(\left(40-39\right).q_1=\left(39-8\right).q\)
\(\Rightarrow q_1=31q\)
Với lần nhúng sau đó vào bình 2 ta có pt cân bằng nhiệt:
\(\left(39-t\right).q=\left(9-8,5\right).q_2\)
\(\Rightarrow t\approx38^oC\)
b/
Sau nhiều lần nhúng :
\(\left(q_1+q\right).\left(38-t'\right)=q_2.\left(t'-9,5\right)\)
\(\Rightarrow t'\approx27,2^oC\)
gọi t1,t2 là nhiệt độ ban đầu của mỗi thùng khối lương và nhiệt dung riêng của hai thùng lần lượt là M1,M2 và C1,C2 txt là nhiệt độ cân bằng của số chỉ nhiệt kế lần nhúng tiếp theo nhiệt dung riêng của nhiệt kế và khối lượngcủa nhiệt là Ckvà Mk ta có các phương trình cân bằng nhiệt như sau
1.MkCk(40-tx)=M1C1(t1-40)
2.MkCk(40-8)=M2C2(8-t2)
3.MkCk(39-8)=M1C1(40-39)
4.MkCk(39-9.5)=M2C2(9.5-8)
5.MkCk(txt-9.5)=M1C1(39-txt)
từ pt 3 &5 ta có M1=1=M1C1/MkCk=txt-9.5/39-txt=31 1
=> txt=38( gần bằng)
b, từ 1,4 =>M2C2/MkCk=32/8-t2=29.5/1.5 2
=>t2=6,37( gần bằng)
gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t ta có pt sau
M1C1(40-t)=M2C2(t-6.37)=>M1C1/M2C2=(t-6.37)/(40-t) 3
từ 1 và 2 =>M1C1/M2C2=93/59 4
từ 3 và 4 =>(t-6.37)/(40-t) =93/59
t=26,9
Chọn D
Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.
Gọi C1 là nhiệt dung của nước
t1 là nhiệt độ ban đầu của nước.
Vì khi hệ cân bằng thì nhiệt kế chỉ 36oC mà khi chưa nhúng vào nước thì nhiệt kế ở 20oC, nên nhiệt kế đóng vai trò là vật thu nhiệt còn nước là vật tỏa nhiêt.
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qtỏa=Qthu
C1.(t1-tcb)=C.(tcb-t)
0,01.4200(t1-36)=1,9(36-20)
42t1-1512=30,4
t1=36,72oC
Vậy.....
a, Đồng truyền, nước thu
b,$ tcb = 20 + 10 = 30^o $
c, Nhiệt lượng thu vào
\(Q_{thu}=0,5.4200.10=21kJ\)
d, Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 21000=m_{Cu}380\left(100-30\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,789\)
Nhiệt lượng mà cơ thể ta hấp thụ :
\(Q=m.c.\Delta t=m.c.\left(t_2-t_1\right)=0,16.4200.\left(40,6-36,6\right)=2688\left(J\right)\)
bạn cho tôi hỏi được ko ạ ?
tại sao ko tính Nhiệt độ khi cân bằng là 40,6-t=t-36,6 => t=38,6 độ
và theo công thưc Q=m.C.(t2-t1) = 0,16.4200.(40,6-38,6)=1344J
t1 chính là nhiệt độ khi cân bằng nhưng theo đề bài 36,6 có khải nhiệt độ cân bằng đâu nhỉ ;-; hay tui sai
Đáp án: C
Vì nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nước, nên không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ nước đang sôi
Tùy vào cơ thể người có nhiệt độ lạnh, bình thường, ấm hay nóng. Ví dụ khi ta sốt, thân nhiệt cao, khi dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể, nhiệt của cơ thể ta truyền qua nhiệt kế y tế, thủy ngân trong nó gặp nhiệt độ cao, nóng lên, nở ra, thể tích tăng lên đến một vạch nào đó tùy vào thân nhiệt cơ thể, nhờ vào đó người ta có thể biết được người này sốt hay không