Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do sau phản ứng thu được chất chứa các nguyên tố C, H, O
=> Chất A được tạo nên từ nguyên tố C, H và có thể có O
b)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,4 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,8 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{5,6-0,4.12-0,8.1}{16}=0\left(mol\right)\)
nC : nH = 0,4 : 0,8 = 1:2
=> CTHH: (CH2)n
Mà M = 28.2 = 56 (g/mol)
=> n = 4
=> CTHH: C4H8
1) Nhận xét: H/c A có C,H, có thể có O
Đặt CTHH: CxHy(Oz)
\(n_A=\frac{4,5}{60}=0,075mol\)
\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\left(\frac{5,4}{18}\right)=0,6mol\)
\(n_C=\frac{9,9}{44}=0,225mol\)
Ta có: 0,075.x=0,225=>x=3
0,075.y=0,6=>y=8
\(m_O=60-\left(12.3+1.8\right)=16\)(Vậy A có oxi)
\(n_O=\frac{16}{16}=1mol\)
CTHH: C3H8O
2) PTHH: C+O2=to=> CO2(1)
4P+5O2=to=>2P2O5(2)
Từ (1), (2), ta có:
\(n_{O_2\left(líthuyet\right)}=n_C+\frac{5}{4}.n_P=\frac{2,4}{12}+\frac{5}{4}.\left(\frac{9,3}{31}\right)=0,575mol\)
\(n_{O_2\left(thucte\right)}=\frac{100}{90}.n_{O_2\left(líthuyet\right)}=\frac{100}{90}.0,575=\frac{23}{36}mol\)
\(V_{O_2\left(thucte\right)}=\frac{23}{36}.22,4\simeq14,311l\)
b) \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)
\(n_{P_2O_5}=0,3.\left(\frac{2}{4}\right)=0,15mol\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,15.142=21,3g\)
\(\%CO_2=\frac{8,8}{8,8+21,3}=29,24\%\)
\(\%P_2O_5=100\%-29,24\%=70,76\%\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(0.2...................0.1..........0.3\)
\(m_{Fe\left(OH\right)_3}=a=0.2\cdot107=21.4\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=b=0.3\cdot18=5.4\left(g\right)\)
Bài 1 :
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O
Ta có: nRO=nH2SO4−>(1)
Mà: nH2SO4=7,8498=0,08(mol)−>(2)
Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)
MRO=mROnRO=4,480,08=56(gmol)−>(3)
Mặt khác, ta lại có:
MRO=MR+MO=MR+16−>(4)
Từ (3) và (4) => MR+16=56=>MR=56−16=40(gmol)
Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH : Ro + H2SO4 - to -> RSO4 + H2O
Ta có : nRO = nH2SO4 -> (1)
Mà : nH2SO4 = \(\dfrac{7,84}{98}\) = 0,08 ( mol) -> (2)
Từ (1) và (2) => nRO = 0,08 ( mol )
=> MRO = \(\dfrac{m_{RO}}{n_{RO}}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(\dfrac{9}{mol}\right)->\left(3\right)\)
Mặt khác , ta lại có :
MRO = MR + MO
= MR + 16 -> (4)
Từ (3) và (4) => MR + 16 = 56
=> MR = 56 - 16 = 40 \(\left(\dfrac{9}{mol}\right)\)
Vậy kim loại R là canxi ( Ca =40) và oxit tìm được là canxi oxit ( CaO = 56)
Ta có: \(n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=x\left(mol\right)\\n_{H_2O}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\dfrac{44x}{18y}=\dfrac{44}{27}\Leftrightarrow3x-2y=0\left(1\right)\)
Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O.
\(\Rightarrow44x+18y=4,6+0,3.32\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\\y=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_C=0,2\left(mol\right)\\n_H=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a, Vì đốt cháy A tạo CO2 và H2O nên A chắc chắn có C và H, có thể có O.
BTNT C và H, có: mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < mA.
Vậy: A gồm nguyên tố: C, H và O.
b, Ta có: mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Giả sử CTPT của A là CxHyOz (x, y, z ∈ Z+)
⇒ x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Vậy: CTĐGN của A là C2H6O.
c, Vì: dA/H2 = 23
⇒ MA = 23.2 = 46 (đvC)
Từ p/b, ta có A có dạng (C2H6O)n.
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: A là C2H6O.
Bạn tham khảo nhé!
a) BTKL mX+mO2=mCO2+mH2O
=>mCO2+mH2O=4,6+6,72/22,4.32=14,2g
b)ĐẶT nCO2=2x nH2O=3x
=>44.2x+18.3x=14,2 =>x=0,1
=>nC=nCO2=0,2 mol
nH2O=0,3 =>nH=2nH2O=2.0,3=0,6 mol
ta co 0,2.12+0,6.1=3g <4,6 => X có oxi =>mO=4,6-3=1,6g=>nO=0,1
gọi CT của X là CxHyOz
x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1
vậy CT của X là C2H6O
b/ n CO\(_2\)= 8,8 : 44 = 0,2 (mol)
n H\(_2\)O = 3,6 : 18 = 0,2 (mol)
=> n O\(_2\) = 0,2 mol
=> a là : 16 . 0,2 = 3.2 (g)
Giup với