K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

a/ CT :     A    +    O\(_2\)    ----->  CO\(_2\)   +     H\(_2\)O

23 tháng 8 2016

b/ n CO\(_2\)= 8,8 : 44 = 0,2 (mol)

n H\(_2\)O = 3,6 : 18 = 0,2 (mol)

=> n O\(_2\) = 0,2 mol

=> a là : 16 . 0,2 = 3.2 (g)

 

23 tháng 11 2021

a) PTHH: \(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)

b) CT: \(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{C_2H_4}+m_{ O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)

\(28+m_{O_2}=88+36\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=\left(88+36\right)-28=96\left(g\right)\)

vậy khối lượng khí oxi đã phản ứng là \(96g\)

12 tháng 10 2016

a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.

b0 Tính khối lượng của khí oxi phản ứng.

Hướng dẫn giải:

a) Công thức về khối lượng của phản ứng

mMg  + mO2   = mMgO

b) Khối lượng của khí oxi tham gia phản ứng:

mO2  = mMgO – mMg

=> mO2  =  15 – 9 = 6(g)

13 tháng 10 2016

Ta có : Sau khi cân bằng phương trình trên được :

           2Mg + O2 ===> 2MgO

     Công thức về khối lượng của phản ứng trên là : 

            m2Mg + mO2 = m2MgO

Từ trên => 9 gam+ mO2 = 15 gam     

            => mO2 = 6 gam

Vậy khối lượng Oxi đã phản ứng là 6 gam

6 tháng 1 2022

a) PTHH: 4P + 5O2 -> 2P2O5

b,c) ĐLBTKL

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\\ m_{O_2}=14,2-6,2=8\left(g\right)\)

6 tháng 1 2022

a, 4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

b, Theo ĐLBTKL, ta có:

mP + mO\(_2\) = m\(P_2O_5\)

c, \(\Rightarrow m_{O_2}=14,2-6,2=8g\)

8 tháng 12 2021

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2P_2O_5\)

Công thức khối lượng : 

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

Khi đó : 

\(m_P=m_{P_2O_5}-m_P=14.2-6.2=8\left(g\right)\)

a) \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)

b) \(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=14,2-6,2=8\left(g\right)\)

vậy khối lượng oxi đã phản ứng là \(8g\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\Rightarrow m_C=0,1\cdot12=1,2g\Rightarrow n_C=0,1mol\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15mol\Rightarrow m_H=0,3g\Rightarrow n_H=0,3mol\)

\(\Rightarrow m_C+m_H< m_{hh}\Rightarrow\)Trong hợp chất A có chứa nguyên tố O.

\(\Rightarrow m_O=2,3-\left(1,2+0,3\right)=0,8g\Rightarrow n_O=0,05mol\)

Gọi CTHH của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,1:0,3:0,05=2:6:1\)

Vậy CTHH của A là \(C_2H_6O\)

21 tháng 12 2021

a) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

b) Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)

c) (1) => mAl  = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)

21 tháng 12 2021

a ơi trình bày ra hẳn đc k ạ. nếu đc em cảm ơn anh n

 

10 tháng 12 2021

\(2Zn+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2ZnO\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Zn}+m_{O_2}=m_{ZnO}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{ZnO}-m_{Zn}=20-10.5=9.5\left(g\right)\)