Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CaCO_3}=a\left(mol\right),n_{MgCO_3}=b\left(mol\right)\)
\(m=100a+84b=14.2\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)
\(MgCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}MgO+CO_2\)
\(\Rightarrow a+b=0.15\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.05\)
\(\%CaCO_3=\dfrac{0.1\cdot100}{14.2}\cdot100\%=70.42\%\)
\(\%MgCO_3=29.58\%\)
a/
PTHH:
FeO + CO => Fe + CO2 (1)
Fe2O3 +3CO => 2Fe + 3CO2 (2)
CuO + CO => Cu + CO2 (3)
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + 2H2O
b/
-m gam hh X{Fe,FeO,Fe2O3,CuO} + hh Y {CO,CO2} => 20 g A + Z (*)
nCO2 sau phản ứng = nCaCO3 = 0,4mol
Khí G thoát ra là CO dư
V(CO dư) = 0,2 V (Z) hay nCO dư= 0,2. (nCO2 sau phản ứng + nCO dư) => nCO dư=0,1 mol
=> mZ = 0,1.28 + 0,4.44=20,4 g
nY = nCO ban đầu + nCO2 ban đầu(trong hhY) = nCO pư + nCO dư + nCO2 ban đầu(trong hhY)
mà nCO pư=nCO2 (1) (2) (3)
=> nY= nCO2 sau pư + nCO dư = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol=> V(Y)=11,2 l
=> mY=D.V=11,2.1,393=15,6016
Theo ĐLBTKL(*) : m= 20+ 20,4-15,6016= 24,7984
Mg+H2SO4=MgSO4+H2
2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3+3H2
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Al
ta có hệ phương trình 24x+27y=1,95
x+3/2x=0,1
giải ra được x=0,025 mol,y=0,05 mol
m mg=0,025.24=0,6g
%mMg=0,6.100/1,95=30,76%
%mAl=100-30,76=69,24%
nMg=nMgSO4=nH2SO4=0,025 mol
mMgSO4=0,025.120=3 g
nAl2(SO4)3=0,05.3/2=0,075 mol
mAl2(SO4)3=0,075.342=25,65 g
nH2SO4=0,05.3/2=0,075 mol
mH2SO4=(0,025+0,075).98=9,8 g
mdung dịch H2So4=9,8.100/6,5=150,7 g
mdung dịch sau phản ứng =1,95+150,7-0,1.2=152,45g
------>C%MgSO4=3.100/152,45=1,96
C%Al2(SO4)3=25,65.100/152,45=16,8
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
MgCO3 ----> MgO + CO2
CaCO3 -----> CaO + CO2
0,15 (mol) <------------ 0,15 (mol) (1) đây ý nói là tổng lượng mol CO2 = tổng lượng hỗn hợp muối
MgCO3 + HCl -------> MgCl2 + CO2 + H20
CaCO3 + HCl --------> CaCl2 + CO2 + H20
=> n(MgCO3,CaCO3) = n(MgCl2,CaCl2) = 0,15 (mol)
=> M(MgCl2,CaCl2) = 317/3
Sau đó, ta đặt: C (là phần trăm của CaCl2 trong hỗn hợp muối)
1-C (là phần trăm của MgCl2 trong hỗn hợp muối)
Với C là 100% trong hỗn hợp đó
=> 111C + 95x(1-C) = 317/3
Từ đó suy ra: C= 2/3
Vì lượng muối trong hỗn hợp tác dụng với HCl bằng lượng từng muối trong hỗn hợp ban đầu nên
%CaCO3 = 2/3x100% = 66,667%
%MgCO3 = 1/3x100% = 33,33%
do Cu không tác dụng với HCL , AL thì tác dụng với HCL
nên ta có AL +3HCL \(\rightarrow\)ALCL3 +\(\frac{3}{2}\)H2
số mol của khí =0,15
=>số mol của AL =\(0.15\div\frac{3}{2}\)
phần trăm của AL= \(\frac{\left(0.15\div\frac{3}{2}\right)\times27}{5}\times100\)=54%
n H2 = 3,36/ 22,4 =0,15 mol
vì cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư thì Cu ko t/ d nên khí H2 thoát ra là của Al phản ứng :
pthh: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
theo pthh n Al = 2/3 n H2 = 2/3. 0,15 = 0,1 mol
---> %m Al=((0,1 .27)/5) . 100 =54%
Câu 1:
c) CM (HCl) dư = \(\frac{0,11}{0,25}\) = 0,44 (M)
ddAgồm \(\begin{cases}HCl:0,11mol\\AlCl_3:0,1mol\\CuCl_2:0,045mol\end{cases}\)
d) Các pư xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (1)
Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu (2)
3Mg + 2AlCl3 \(\rightarrow\) 3MgCl2 + 2Al (3)
Giả sử CR chỉ gồm Cu => ko xảy ra pt(3)
nCu = \(\frac{1,92}{64}\) = 0,03 (mol)
Theo pt(1) nMg= \(\frac{1}{2}\) nHCl = 0,055 (mol)
PT(2) nCu < nCuCl2 (0,03 < 0,045 )
=> CuCl2 dư
=> Giả sử đúng
mMg = (0,055 + 0,03) . 24 =2,04 (g)
Câu 3: a) Hiện tượng: Khi sục khí Cl2 vào nước vừa có tính chất vật lí , vừa tính chất hóa học:
- Vật lí: Có một phần khí tan trong nước
- Hóa học: Có chất mới tạo thành
PT: Cl2 + H2O \(\rightarrow\) HCl + HClO
b) Hiện tượng: tạo thành chất khí, cháy ở nhiệt độ cao hoặc có ánh sáng
PT: Cl2 + H2 \(\underrightarrow{t^0}\) 2HCl (khí)
- Dòng chứa tất cả các axit là dòng D.
- Tên các axit đó là
- \(H_3BO_3\) - Axit boric
- \(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
- \(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
- \(HCl\) - Axit clohydric
- \(HNO_3\) - Axit nitric
Vừa qua nó bị lỗi dòng, cô gửi lại nhé:
Dòng chứa tất cả các chất axit là dòng D.
\(H_3BO_3-\text{Axit boric}\)
\(H_2SO_4-\text{Axit sunfuric}\)
\(H_2SO_3-\text{Axit sunfurơ}\)
\(HCl-\text{Axit clohiđric}\)
\(HNO_3-\text{Axit nitric}\)
Chọn B
Gọi số mol của CaC O 3 và MgC O 3 lần lượt là x và y mol