K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2018

Chọn C

D min = 1 f max = 1 O C V + 1 O V D max = 1 f min = 1 O C C + 1 O V ⇒ D max − D min = 1 O C C − 1 O C V

→ O C V = 12 c m D max = 67 , 5 ; D min = 62 , 5 O C C = 7 , 5 c m

31 tháng 1 2018

Chọn A

+ Khi quan sát trong trạng thái không điều tiết:

D min = 1 f max = 1 O C V + 1 O V

⇒ 6 , 25 = 1 0 , 12 + 1 O V ⇒ O V = 0 , 018 m  

1 tháng 6 2017

Chọn C

+ Khoảng cực viễn của mắt: OCV = OCC + CCCV = 20 + 40 = 60 cm.

+ Lúc đầu, ảnh của mắt trong gương hiện lên ở điểm cực cận (OCC = 20 cm) nên mắt phải điều tiết tối đa (Dmax) tiêu cự của thể thuỷ tinh nhỏ nhất (fmin).

+ Khi đưa ra xa, khoảng cách giữa mắt và ảnh tăng lên do đó tiêu cự của thể thủy tinh tăng dần (độtụ thể thủy tinh giảm dần) để ảnh hiện rõ nét trên võng mạc.

+ Khi ảnh hiện nên ở điểm cực viễn thì mắt không phải điều tiết, thủy tinh thể có tiêu cực lớn nhất (độ tụ nhỏ nhất)

+ Ảnh qua gương phẳng có độ cao luôn bằng vật đối xứng với vật qua gương không phụ thuộc vào khoảng cách từ vật đến gương. Do đó, góc trông ảnh giảm vì khoảng cách từ ảnh tới mắt tăng lên mà chiều cao không đổi.

3 tháng 4 2018

Theo công thức về độ tụ:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

7 tháng 8 2019

Chọn D

+ Độ tụ của hệ thấu kính ghép sát:

D = D M + D k

⇔ 1 f = 1 f M + 1 f k

+ Sau khi ghép tiêu điểm phải nằm đúng trên võng mạc:

→ f M = f max = 18 f = O V = 15 1 15 = 1 18 + 1 f k ⇒ f K = 90 m m

7 tháng 2 2018

Đáp án C

Điểm cực viễn của người này cách mắt  O C V = 100   c m

Để quan sát qua kính lúp mà mắt không điểu tiết thì ảnh qua thấu kính phải nằm tại điểm cực viễn, kính đặt sát mắt  → d ' = − 100   c m

Vị trí đặt vật  d = d ' f d ' − f = − 100.5 − 100 − 5 = 100 21

28 tháng 12 2019

Chọn B

Sơ đồ tạo ảnh:

A B ⎵ d = 0 , 25 − l → O k A 1 B 1 ⎵ d /       d M = O C V ⎵ l → M a t V

⇒ 1 d V + 1 l − O C V = D K ⇒ D 1 = 1 ∞ + 1 0 , 01 − 0 , 51 = − 2 d p D 2 = 1 0 , 11 − 0 , 01 + 1 0 , 01 − 0 , 51 = 8 ⇒ D 1 + D 2 = 6 d p

Sơ đồ tạo ảnh:

A B ⎵ d = 0 , 25 − l → O k A 1 B 1 ⎵ d /       d M ∈ O C C ; O C V ⎵ 0 → M a t V 1 d C + 1 − O C C = D K 1 d V + 1 − O C V = D K

⇒ 1 0 , 1 + 1 − O C C = 6 1 d V + 1 − 0 , 51 = 6 ⇒ O C V = 0 , 25 m d V = 51 406 m = x ⇒ O C C − x = 0 , 12 m

8 tháng 5 2017

+ Khi mắt nhìn ở vô cực thì không phải điều tiết. Vậy người này phải đeo kính có độ tụ D 1  sao cho vật đặt ở vô cực cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt.

+ Để đọc được sách khi đặt gần mắt nhất, cách mắt 25 cm thì người này phải dùng kính có độ tụ D 2  sao cho khi đặt sách cách mắt 25 cm (d = 0,25 m) thì cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt 

23 tháng 4 2019

a) Tiêu cự:  f = - O C V = - 1 m   ;   đ ộ   t ụ   D = 1 f = - 1 d p .

b)  f = 1 D = 0 , 667 m = 66 , 7 c m .

Khi đeo kính: Đặt vật tại C C K , kính cho ảnh ảo tại C C  do đó:

d ' = - O C C = - 15 c m   ;   d = d ' f d ' - f = 12 , 2 c m = O C C K

Đặt vật tại C C V , kính cho ảnh ảo tại C V  do đó:

d ' = - O C V = - 100 c m ;   d = d ' f d ' - f = 40 c m = O C V K .

Vậy, khi đeo kính người đó nhìn được các vật đặt cách mắt trong khoảng từ 12,2 cm đến 40 cm

17 tháng 2 2016

a) Vật thật đặt cách mắt một đoạn \(d_c\) cho ảnh ảo ở điểm \(C_c\) của mắt. Vậy 

\(d_c=20cm;d'_c=-OC_c=-50cm\)

Độ tụ của kính lão: \(D=\frac{1}{d_c}+\frac{1}{d'_c}=\frac{1}{0,2}-\frac{1}{0,5}=3dp\)

b) Tiêu cự của kính là: \(f=\frac{1}{3}m\) Một vật đặt ở khoảng cách \(d=\frac{1}{2}m\) sẽ cho ảnh thật. Ảnh này ở sau mắt (vật ảo của mắt) nên mắt không thấy được.