K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

dùng dấu chấm khi hết câu (câu không phải là câu hỏi)

dùng đấu hỏi hi hỏi

VD:

bà em đi chợ.

có phải hôm nay My không đi học không?

k nhé

18 tháng 10 2018

cảm ơn bn nhưng hình như bn chưa hieey dề bài hay s í 

mk chỉ nhắc nhẹ thk thôi

NHỮNG DẤU CÂU Nếu coi cuộc đời mỗi người là một bài văn, và những chặng đường đời là những câu văn, thì những quyết định trong đời cũng giống như những dấu câu... Cuộc đời mỗi người bắt đầu từ một dấu hỏi. Số phận đặt ra nhiệm vụ cho con người phải giải mã dấu hỏi bằng những sự lựa chọn. Nhưng cuộc sống lại yêu cầu con người nhiều hơn là những sự chọn...
Đọc tiếp

NHỮNG DẤU CÂU

Nếu coi cuộc đời mỗi người là một bài văn, và những chặng đường đời là những câu văn, thì những quyết định trong đời cũng giống như những dấu câu...

Cuộc đời mỗi người bắt đầu từ một dấu hỏi.

Số phận đặt ra nhiệm vụ cho con người phải giải mã dấu hỏi bằng những sự lựa chọn. Nhưng cuộc sống lại yêu cầu con người nhiều hơn là những sự chọn lựa...

Mỗi người phải tự tìm cho mình một cách sống riêng để cuộc đời mình kết thúc bằng dấu chấm. Nhưng không phải ai cũng có thể đặt cho mình một dấu chấm.

Không ai có thể viết hộ bài văn cho người khác. Mỗi người chúng ta đều đang tự viết nên bài văn về cuộc đời mình bằng những dấu câu. Dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy,... và cả những hệ quả đằng sau những dấu suy ra... Những dấu ba chấm... như là những khoảng lặng...

Sẽ có đôi khi sự mệt mỏi khiến người ta không còn muốn viết tiếp những trang tiếp theo của đời mình. Nếu buông rơi cây bút, đơn giản là bài văn về cuộc đời bạn sẽ vĩnh viễn dang dở. Không ai muốn đọc bài văn dang dở. Một bài văn dang dở là một bài văn vô nghĩa.

Còn bạn, bạn sẽ kết thúc bài văn của mình bằng dấu câu nào?

Dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng, một dấu chấm... hay là một dấu chấm than?

(Đàn hương hình, Mạc Ngôn, Nô-ben văn chương 2012)

Hãy viết một bài văn nghị luận xã hội nêu ra và lí giải cho sự chọn lựa ấy.

0
12 tháng 5 2021

B

12 tháng 5 2021

B

12 tháng 1 2018

1) KHI CHÚNG TA NẰM MƠ THÌ NGƯỜI KHÁC KO NHÌN THẤY

2) ĐÁP ÁN

3) KHI ĐÓ LÀ TRÒ CHƠI HÌNH TƯỢNG TRONG OẲN TÙ SÌ

4) KO RƠI VỀ BÊN NÀO VÌ GÀ TRỐNG KO BIẾT ĐẺ TRỨNG

11 tháng 1 2018

1 ) trốn

2 ) đó là đáp án 

3) khi chúng ta làm sai 

4) gà trống ko đẻ trứng được

đúng thì

12 tháng 4 2019

sgk Ngữ Văn lp 7 tập 2 có đấy bn

26 tháng 6 2018

1. bệnh gãy tay

2. anh ta đứng trên cục đá lạnh , khi đá tan ra thì anh ta sẽ chếtt

3 . chụp ảnh màu ( vì lông gấu trúc chỉ có 2 màu : Đen + Trắng thôi

26 tháng 6 2018

1, bệnh gãy tay

2, chàng trai đứng lên khối đá đông để treo cổ tự tử , sau một thời gian đá tan ra thành vũng nước

3,mong muốn một lần trong đời được chụp ảnh màu.

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấy1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế...
Đọc tiếp

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấykhocroi

1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư

2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế nào ? Bỏ qua vấn đề nào trong 4 vấn đề đó cũng ko thể tạo ra được văn bản.

3. Sau khi đã xãc định được 4 vấn đề đó, cần phải làm những j để viết được văn bản ?

4.Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành đoạn văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa ? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu j trong các yêu cầu dưới đây :

- Đúng chính tả ;

- Đúng ngữ pháp ;

- Dùng từ chính xác ;

- Sát với bố cục ;

- Có tính liên kết ;

- Có mạch lạc ;

- Kể chuyện hấp dẫn ;

- Lời văn trong sáng ;

5. Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàng thành ko ? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào ?

Giúp mk nha làm ơn ko cô giáo sử mk mất. Mk cảm ơn cho những ai giúp mk!!!thanghoa

3
25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2.

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 3.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2:

 

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...

Câu 3

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 4.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

Câu 5.

=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .

 

 

  

 

24 tháng 5 2019

trả lời:

mình là người miền Bắc

chia buồn với bạn

Thú vị nha!!

Quí mấy bẹn miền Nam

#TonguoiBac:>>

#Kill

24 tháng 10 2021

cảm xúc là của người hay của vật

24 tháng 10 2021

Cảm xúc về vật nuôi ( cụ thể :Mèo )

Bạn ơi đọc kĩ đề nhé

29 tháng 9 2016

 

Cho những đại từ sau, hãy xếp vào ô mà em cho là phù hợp : tôi, chúng tôi, nó, chúng nó, ta, chúng ta, họ, mày, hắn, vậy, thế, ai, gì, nào, sao, thế nào, ra sao, bao giờ, bao nhiêu.

Đại từ dùng để trỏ :

Trỏ người , sự vật : .tôi , chúng tôi , nó , chúng nó , ta , chúng ta , họ ,mày , hắn .

trỏ số lượng : ko có

Trỏ hoạt động, tính chất, sự việc: vậy , thế , nào ,

Đại từ để hỏi:

Hỏi về người, sự vật : ai

Hỏi về số lượng: bao nhiêu , bao giờ

Hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc : gì , sao , thế nào , ra sao

 

4 tháng 1 2018

Đại từ dùng để trỏ

Trỏ người, sự vật: tôi, nó, ta, họ, mày, hắn

Trỏ số lượng: chúng tôi, chúng nó, chúng ta

Trỏ HĐ, TC, SV: vậy, thế, sao

Đại từ để hỏi

Hỏi người, sự vật: ai, gì

Hỏi về số lượng: bao nhiêu

Hỏi về HĐ, TC, SV: thế nào, nào, bao giờ, sao ra sao