Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các phát biểu đúng là a, c, e.
b sai do Be không tác dụng với H2O, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
d sai theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo quy luật.
f sai do CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.
Giải thích:
Đúng. Nhôm và crom phản ứng với clo theo phương trình tổng quát như sau:
2M + 3Cl2 → t 0 2MCl3
(a) Sai. Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
(b) Đúng.
(c) Sai. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của kim loại kiếm thổ biến đổi không theo một chiều. Vì các nguyên tố có cấu trúc tinh thể khác nhau Be, Mg, có mạng lưới lục phương ; và Sr có mạng lưới lập phương tâm diện; Ba lập phương tâm khối.
(d) Đúng.
(e) Sai. Hợp chất crom (VI) như CrO3, K2Cr2O7 có tính oxi hóa rất mạnh.
Đáp án C.
Chọn B
Theo giả thiết thì phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Mặt khác, khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt. Suy ra khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Thêm hơi nước thì cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ hơi nước, tức là chiều nghịch.
Giảm áp suất chung của hệ thì cân bằng không bị chuyển dịch vì tổng số phân tử khí ở hai vế của phản ứng bằng nhau.
Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Thêm CO2 thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của CO2, tức là chiều thuận.
Vậy có hai tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là (a) và (e).
Đáp án cần chọn là: D
Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hóa chất với 1 lượng nhỏ nhằm mục đích gì?
- Tiết kiệm về mặt kinh tế.
- Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường.
- Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy của phép phân tích.