Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)
Giải
Trọng lượng của vật đó là :
P = 10.m = 10.50 = 500 (N)
Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :
F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)
Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.
Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N
Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N
+ Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N
Vậy: lực kéo F đó là 250N
Chúc bạn học tốt!! ^^
Chọn D
Vì có hai ròng rọc động nên lực kéo giảm đi 4 lần, tức là lực kéo có cường độ nhỏ nhất là F = P/4
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Dùng ròng rọc thỉ lợi hai lần về lực nên để kéo vật có trọng lượng 400N lên cao thì cần 400 : 2 = 200(N)
Vậy đáp án đúng là C.
Chúc bạn học tốt!
dùng ròng rọc động thì lực kéo sẽ giảm đi 1 nửa
=> Lực cần để kéo vật có trọng lương 400 N là:
400 : 2 =200( N)
https://hoc24.vn/cau-hoi/phai-mac-1-pa-lang-gom-it-nhat-bao-nhieu-rong-roc-dong-va-bao-nhieu-rong-roc-co-dinh-de-co-the-dua-1-vat-co-trong-luong-p800n-len-cao-ma-chi-can-1-lu.498230515368
Trọng lượng của vật M: P = 10m = 10.120 = 1200N
Lực kéo ở đầu dây có cường độ nhỏ nhất: F = P/2 = 1200/2 = 600N