K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

Trong Turbo PascalTên là một dãy liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch dưới, bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. ...

Tên chuẩn: Là tên được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiên người lập trình  thể khi báo  dung cúng với ý nghĩa  mục đích khác.

Tham khảo ạ!!!

ghi z là cho 1 like

23 tháng 10 2023

Câu 1: Thông tin số là gì? Đặc điểm về thông tin số

- Thông tin số là thông tin được biểu diễn và xử lý bằng các con số hoặc dữ liệu số. Điều này có nghĩa là thông tin được biểu thị dưới dạng các giá trị số, thay vì các ký tự hoặc dữ liệu không số. Thông tin số có thể bao gồm các con số, dữ liệu thống kê, dữ liệu khoa học, dữ liệu tài chính và nhiều loại dữ liệu khác.

- Đặc điểm về thông tin số:

   + Được biểu diễn bằng các con số.

   + Có thể được xử lý và tính toán bằng các phép toán số học.

   + Có thể được lưu trữ và truyền tải bằng các phương tiện kỹ thuật số như máy tính và mạng internet.

   + Có thể được sử dụng để phân tích, dự đoán và đưa ra quyết định thông qua các phương pháp và công cụ phân tích dữ liệu.

Câu 2: Nêu một số cách xác định thông tin số có đáng tin cậy hay không?

- Kiểm tra nguồn tin: Xác minh nguồn tin thông tin số để đảm bảo rằng nó đến từ một nguồn đáng tin. Kiểm tra xem nguồn tin có uy tín, có chuyên môn và có lịch sử cung cấp thông tin chính xác không.

- Kiểm tra tính nhất quán: So sánh thông tin số với các nguồn tin khác để kiểm tra tính nhất quán. Nếu thông tin số được xác nhận và được tái sao từ nhiều nguồn tin độc lập, thì có khả năng cao nó là đáng tin cậy.

- Kiểm tra phân tích và đánh giá: Đánh giá các phương pháp và quy trình được sử dụng để thu thập và xử lý thông tin số. Kiểm tra xem liệu phương pháp này có tuân thủ các tiêu chuẩn và quy tắc chung trong lĩnh vực đó hay không.

- Kiểm tra sự minh bạch: Xem xét mức độ minh bạch của thông tin số. Thông tin số nên được cung cấp đầy đủ, rõ ràng và không bị ẩn giấu. Nếu không có đủ thông tin để kiểm tra và xác minh, thì thông tin đó có thể không đáng tin cậy.

- Kiểm tra phản hồi và đánh giá từ người dùng khác: Tìm hiểu ý kiến và đánh giá từ người dùng khác về thông tin số. Nếu có nhiều người đánh giá tích cực và phản hồi tốt về thông tin đó, thì có thể nó là đáng tin cậy.

Câu 3: Một số lưu ý để tránh vi phạm khi9 sử dụng công nghệ kỹ thuật số ​

- Tuân thủ quy định pháp luật: Luôn tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số, bao gồm bản quyền, quyền riêng tư, và quyền sở hữu trí tuệ. Điều này bao gồm việc không sao chép, phân phối hoặc sử dụng trái phép nội dung bản quyền, không xâm phạm quyền riêng tư của người khác và không vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác.

- Bảo vệ thông tin cá nhân: Chú ý bảo vệ thông tin cá nhân của bạn và người khác khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số. Đảm bảo rằng bạn chỉ chia sẻ thông tin cá nhân với các dịch vụ và người mà bạn tin tưởng. Hãy đọc và hiểu chính sách bảo mật của các dịch vụ trực tuyến trước khi cung cấp thông tin cá nhân.

- Tránh lạm dụng công nghệ: Sử dụng công nghệ kỹ thuật số một cách có trách nhiệm và không lạm dụng. Tránh việc gửi tin nhắn spam, tạo và phát tán nội dung độc hại hoặc xâm phạm quyền riêng tư của người khác. Hãy sử dụng công nghệ để giao tiếp và chia sẻ thông tin một cách tích cực và xây dựng.

- Phòng tránh lừa đảo và tin tặc: Cẩn trọng với các hoạt động lừa đảo và tin tặc trực tuyến. Hãy cảnh giác với các email, tin nhắn hoặc trang web giả mạo có thể cố gắng lừa đảo bạn để lấy thông tin cá nhân hoặc tài khoản ngân hàng. Luôn kiểm tra địa chỉ web và nguồn gốc của thông tin trước khi cung cấp bất kỳ thông tin nhạy cảm nào.

- Giới hạn thời gian sử dụng: Đặt giới hTrong tình huống này, việc dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.ạn thời gian sử dụng công nghệ kỹ thuật số để tránh việc lạm dụng và ảnh hưởng đến sức khỏe và sự tương tác xã hội. Đặt thời gian cho việc sử dụng công nghệ và tạo ra các hoạt động khác để thúc đẩy sự đa dạng và cân bằng trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 4: Chỉ ra những hành động vi phạm khi sử dụng công nghệ số trong các tình huống dưới đây và sử lý tình huống? Minh mua vé xem phim vào rạp chiếu phim. Mình dừng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem. Nếu là bạn đi cùng Minh xem phim hôm đó, em sẽ làm gì​ ?

- Trong tình huống này, việc dùng điện thoại để phát trực tiếp bộ phim cho bạn bè và người thân cùng xem có thể vi phạm một số quy định và nguyên tắc liên quan đến việc sử dụng công nghệ số.

- Cách xử lý:

   + Nhắc nhở: nhắc nhở Minh rằng việc phát trực tiếp bộ phim có thể vi phạm quyền sở hữu trí tuệ và quyền riêng tư của người khác. Giải thích cho Minh những hậu quả có thể xảy ra và khuyến khích Minh tôn trọng quyền lợi của người khác.

   + Đề xuất cho Minh các giải pháp để chia sẻ bộ phim với bạn bè và người thân như mời họ đến rạp chiếu phiim cùng xem hoặc sử dụng các dịch vụ trực tuyến hợp pháp.

23 tháng 10 2023

Cảm ơn bạn nha

13 tháng 11 2021

C

D

B

13 tháng 11 2021

Giúp mk câu 4 vs ạ!

 

Câu 1:Vòng lặp While – do kết thúc khi nào   A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn   B. Khi đủ số vòng lặp   C. Khi tìm được Output   D. Tất cả các phương ánCâu 2:Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?   A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do   B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >   C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then   D. Kiểm tra < câu lệnh >Câu 3:Cho biết câu lệnh sau Do...
Đọc tiếp

Câu 1:Vòng lặp While – do kết thúc khi nào

   A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn

   B. Khi đủ số vòng lặp

   C. Khi tìm được Output

   D. Tất cả các phương án

Câu 2:Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?

   A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do

   B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >

   C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then

   D. Kiểm tra < câu lệnh >

Câu 3:Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau:

   i := 5;

   While i>=1 do i := i – 1;

   A. 1 lần

   B. 2 lần

   C. 5 lần

   D. 6 lần

Câu 4:Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:

a:=10; While a < 11 do write (a);

   A. Trên màn hình xuất hiện một số 10

   B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a

   C. Trên màn hình xuất hiện một số 11

   D. Chương trình bị lặp vô tận

Câu 5:Câu lệnh sau giải bài toán nào:

   While M <> N do

   If M > N then M:=M-N else N:=N-M;

   A. Tìm UCLN của M và N

   B. Tìm BCNN của M và N

   C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N

   D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N

6
21 tháng 2 2022

1.A
2.B
3.C
4.A
5.A

Câu 1: A
Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: A

Câu 21: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào   A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn   B. Khi đủ số vòng lặp   C. Khi tìm được Output   D. Tất cả các phương ánCâu 22: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?   A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do   B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >   C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then   D. Kiểm tra < câu lệnh >Câu 23: Cho biết câu lệnh sau...
Đọc tiếp

Câu 21: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào

   A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn

   B. Khi đủ số vòng lặp

   C. Khi tìm được Output

   D. Tất cả các phương án

Câu 22: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?

   A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do

   B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >

   C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then

   D. Kiểm tra < câu lệnh >

Câu 23: Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau:

   i := 5;

   While i>=1 do i := i – 1;

   A. 1 lần

   B. 2 lần

   C. 5 lần

   D. 6 lần

Câu 24:Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:

a:=10; While a < 11 do write (a);

   A. Trên màn hình xuất hiện một số 10

   B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a

   C. Trên màn hình xuất hiện một số 11

   D. Chương trình bị lặp vô tận

Câu 25:Câu lệnh sau giải bài toán nào:

   While M <> N do

   If M > N then M:=M-N else N:=N-M;

   A. Tìm UCLN của M và N

   B. Tìm BCNN của M và N

   C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N

   D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N

Câu 26:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?

   A. Ngày tắm hai lần

   B. Học bài cho tới khi thuộc bài

   C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần

   D. Ngày đánh răng 2 lần

Câu 27:cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

   A. While < điều kiện > to < câu lệnh >;

   B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;

   C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;

   D. While < điều kiện > do < câu lệnh >;

Câu 28:Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:

   A. While S>=108 do

   B. While S < 108 do

   C. While S < 1.0E8 do

   D. While S >= E8 do

Câu 29:Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:

   A. For…do

   B. While…do

   C. If..then

   D. If…then…else

Câu 30:Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh:

   x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);

   A. x:=1

   B. X>=5

   C. Hoa hau

   D. Không có kết quả.

0
Vòng lặp While – do kết thúc khi nàoKhi tìm được OutputTất cả các phương ánKhi một điều kiện cho trước chưa được thỏa mãnKhi đủ số vòng lặp Cần xem lại2Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?Thực hiện câu lệnh sau từ khóa ThenKiểm tra < câu lệnh >Kiểm tra giá trị của < điều kiện >Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do Cần xem lại3Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp...
Đọc tiếp

Vòng lặp While – do kết thúc khi nào

Khi tìm được Output

Tất cả các phương án

Khi một điều kiện cho trước chưa được thỏa mãn

Khi đủ số vòng lặp

 Cần xem lại

2

Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?

Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then

Kiểm tra < câu lệnh >

Kiểm tra giá trị của < điều kiện >

Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do

 Cần xem lại

3

Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?

Ngày đánh răng 2 lần

Ngày tắm hai lần

Học bài cho tới khi thuộc bài

Mỗi tuần đi nhà sách một lần

 Cần xem lại

4

Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;

While < điều kiện > to < câu lệnh >;

While < điều kiện > do < câu lệnh >;

While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;

 Cần xem lại

5

Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:

While…do

If..then

For…do

If…then…else

 Cần xem lại

6

Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:

Không cần phải xác định kiểu dữ liệu

Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu

Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh

Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối

 Cần xem lại

7

Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:

for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

 Cần xem lại

8

Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :

for i:=1 to 10; do x:=x+1;

for i:=1 to 10 do x:=x+1;

for i =10 to 1 do x:=x+1;

for i:=10 to 1 do x:=x+1;

 Cần xem lại

9

Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?

String

Real

Integer

Tất cả các kiểu trên đều được

 Cần xem lại

10

Trong lệnh lặp For – do:

Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối

Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối

Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối

Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối

 Cần xem lại

11

Trong câu lệnh lặp: For (Biến đếm):=(Giá trị đầu) to (Giá trị cuối) do (câu lệnh); Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:

1 đơn vị

4 đơn vị

2 đơn vị

3 đơn vị

 Cần xem lại

12

Trong các câu lệnh lặp Pascal sau đây, câu nào đúng

While i= 1 do T:=10;

While 1 := 1 do Writeln ('Dung');

While (n mod i <> 0) ; do i:= i+ 1 ;

While x<=y do Writeln ('y khong nho hon x')

 Cần xem lại

13

Trong câu lệnh lặp for…do, số vòng lặp là biết trước và bằng:

giá trị cuối – giá trị đầu

giá trị cuối – giá trị đầu - 1

giá trị cuối – giá trị đầu

giá trị cuối – giá trị đầu + 1

 Cần xem lại

14

Điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là :

phép gán

Câu lệnh ghép

Phép so sánh

Câu lệnh đơn

 Cần xem lại

15

Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau:

  b := 3;

While b>=1 do b := b– 1;

2 lần

1 lần

4 lần

3 lần

 Cần xem lại

16

Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:

a:=10; While a < 11 do write (a);

Trên màn hình in ra một số 10

Chương trình bị lặp vô tận

Trên màn hình in ra 10 chữ a

Trên màn hình in ra một số 11

 Cần xem lại

17

Hãy đưa ra kết quả trong đoạn chương trình sau:

x:=1;

While x<=5 do

Begin

     writeln(‘khoi 8’);

     X:=x+x;

End;

 

Trên màn hình in ra dòng chữ "khoi 8"

Trên màn hình in ra 1 dòng chữ "khoi 8 khoi 8 khoi 8"

Chương trình bị lặp vô tận

Trên màn hình in ra 03 dòng chữ "khoi 8"

 Cần xem lại

18

Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100

1

Tất cả đều sai

99

100

 Cần xem lại

19

Em hãy ghép nối cột bên trái với cột bên phải để được ý nghĩa đúng của các câu lệnh:

 

Câu lệnh {5}

Khởi tạo gán biến t= 1

Câu lệnh {2}

In ra màn hình kết quả của biến t

Câu lệnh {7}

Khai báo biến

Câu lệnh {10}

In  ra màn giá trị biến đếm  i từ 1 đến 5 trên 5 dòng  

Câu lệnh {8}

Câu lệnh gán giá trị  t = t* i 

Câu lệnh {4}

Câu lệnh lặp for ..do: lặp 5 lần thực hiện câu lệnh ghép

 Cần xem lại

20

For k:= 0 to 10 do writeln(k);

-Đoạn chương trình viết bằng câu lệnh while ..do như sau:

;

while  do

 

      ;

      ;

;

 

 

 

21

Em hãy ghép nối cột bên trái với cột bên phải để được ý nghĩa đúng của các câu lệnh chính trong CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL:

{1} Program (tên chương trình);

{2} Uses (tên thư viện);

{3} Begin

{4}    Clrscr;

      (các câu lệnh);

{5}    Readln;

{6} End.

Câu lệnh {5}

Bắt đầu chương trình chính

Câu lệnh {1}

Kết thúc chương trình chính

Câu lệnh {6}

Tạm ngừng màn hình để xem kết quả

Câu lệnh {4}

Khai báo tên chương trình

Câu lệnh {3}

Khai báo thư viện

Câu lệnh {2}

Xóa màn hình kết quả

0
14 tháng 10 2023

1. B

2. A

3. B

D
datcoder
CTVVIP
14 tháng 10 2023

1. C. Phép nhân và phép chia

2. A. Charles Babbage

3. B. Cơ hóa việc tính toán

Câu 1. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì?A. Thực hiện phép cộngB. Thực hiện phép cộng trừ.C. Thực hiện bốn phép tính số học.D. Tính toán ngoài bốn phép tính số học.Câu 2: Nền tảng cho việc thiết kế các máy tính kĩ thuật số hiện đại là?A. Cơ giới hóa việc tính toánB. Claude Shannon có thể sử dụng các rơ le để thực hiện các tính toán trên dãu các bitC. Sáng tạo ra chiếc máy tính cơ học PascalD. Cả ba...
Đọc tiếp

Câu 1. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì?

A. Thực hiện phép cộng

B. Thực hiện phép cộng trừ.

C. Thực hiện bốn phép tính số học.

D. Tính toán ngoài bốn phép tính số học.

Câu 2: Nền tảng cho việc thiết kế các máy tính kĩ thuật số hiện đại là?

A. Cơ giới hóa việc tính toán

B. Claude Shannon có thể sử dụng các rơ le để thực hiện các tính toán trên dãu các bit

C. Sáng tạo ra chiếc máy tính cơ học Pascal

D. Cả ba đáp án đều sai

Câu 3. Nguyên lí hoạt động của máy tính với khái niệm "chương trình được lưu trữ" có nội dung nào dưới đây?

A. Các lệnh của chương trình được lưu trữ trong bộ nhớ giống như dữ liệu

B. Để thực hiện nhiệm vụ nào chỉ cần tải chương trình tương ứng vào bộ nhớ

C. Chương trình được nạp từ bộ nhớ vào bộ xử lí từng lệnh một và thực hiện xong mới nạp lệnh tiếp theo

D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 4. Phát biểu “ Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn” có đúng không? Tại sao?

A. Đúng! Vì sau khi xóa, tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác.

B. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ.

C. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xoá khỏi nơi nó được lưu trữ..

D. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi được.

Câu 5. Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì?

A. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển.

B. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu.

C. Phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên.

D. Tất cả những công cụ trên.

Câu 6. Từ nào sau đây xuất hiện nhiều nhất cùng với từ “tìm kiếm", thuật ngữ được sử dụng để nói về việc tra cứu thông tin trên Internet?

A. Trang web.                          B. Báo cáo.

C. Từ khoá.                              D. Biểu mẫu.

Câu 7. Internet là gì?

A. Mạng thông tin số khổng lồ, thông dụng nhất hiện nay.

B. Thông tin được thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số.

C. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi.

D. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số.

Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số?

A. Nhiều người có thể truy cập đồng thời.

B. Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời điểm.

C. Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả.

D. Có thể truy cập từ xa.

Câu 9. Hành động nào sau đây là biểu hiện vi phạm đạo đức, pháp luật và thiếu văn hoá?

A. Chụp ảnh chú chó nhỏ nhà em.

B. Chụp ảnh trong phòng trưng bày ở bảo tàng, nơi có biển không cho phép chụp ảnh.

C. Chụp phong cảnh đường phố.

D. Chụp ảnh hiệu sách em thường mua đồ gửi cho bạn.

Câu 10. Việc nào sau đây là thích hợp khi một người cần sử dụng một hình ảnh trên Internet để in vào cuốn sách của mình?

A. Sử dụng và không cần làm gì.

B. Sử dụng và ghi rõ nguồn.

C. Xin phép tác giả, chủ sở hữu hoặc mua bản quyền trước khi sử dụng.

D. Xin phép trang web đã đăng hình ảnh đó.

Câu 11. Kí hiệu nào sau đây được dùng để chỉ định địa chỉ tuyệt đối trong công thức?

A. #                      B. $                                C. &                     D. @

Câu 12. Cách nhập kí hiệu cho địa chỉ tuyệt đối là:

A. Gõ kí hiệu địa chỉ tuyệt đối từ bàn phím khi nhập địa chỉ ô.

B. Sau khi nhập đã chỉ tương đối, nhấn phím F4 để chuyển thành địa chỉ tuyệt đối.

C. Sau khi nhập địa chỉ tương đối, nhấn phím F2 để chuyển thành địa chỉ tuyệt đối.

D. Thực hiện được theo cả hai cách A, B.

Câu 13. Ô E4 có công thức = C4 * D4. Nếu sao chép công thức từ ô E4 đến ô E9 thì công thức ô E6 sẽ là?

A. =C8*D9           B. =C8*D9                     C. =C9*D9           D. =E9*D6

Câu 14. Biết công thức tại ô D3 là =$A$3*$C$3. Sao chép công thức đến ô E2. Khi đó ô E2 có công thức là

A. =$A$3*$C$3.                      B. =$A$2*D2.

C. =A2*C2.                             D. =B2*D2.

Câu 15. Chức năng lọc dữ liệu của phần mềm bảng tính được sử dụng để?

A. Chọn các dòng thỏa mãn các điều kiện nào đó

B. Chọn và chỉ hiển thị các dòng thỏa mãn các điều kiện nào đó

C. Chọn và không hiển thị các dòng thỏa mãn các điều kiện nào đó

D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 16.  Muốn xóa bỏ tiêu chí sắp xếp ta chọn?

A. Copy Level                          B. Add Level

C. Delete Level                         D. Clear

Câu 17. “Trong thẻ Data, tại nhóm Sort & Filter, chọn lệnh …….. Khi đó, nút lệnh lọc dữ liệu sẽ xuất hiện ở tất cả các ô thuộc dòng tiêu đề” 

Em sử dụng từ nào để điền vào chỗ chấm, trong những từ sau:

A. Sort                  B. Filter                C. Clear                D. Advanced

Câu 18. Trong chương trình bảng tính, sau khi thực hiện lệnh sắp xếp dữ liệu theo chiều tăng dần, thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng?

A. A010-A100-A011.                        B. A010-A011-A100.

C. A100-A010-A011.                         D. A011-A010-A100.

Câu 20: Hãy chọn những phát biểu mô tả đúng về biểu đồ.

A. Biểu đồ được sử dụng để hiển thị các xu hướng tăng hay giảm của số liệu.

B. Biểu đồ được sử dụng để lọc dữ liệu

C. Biều đồ được sử dụng chỉ để hiển thị dữ liệu trong các cột.

D. Biểu đồ được sử dụng chỉ để hiển thị dữ liệu trong các dòng.

Câu 21: Tình huống nào dưới đây không cần sử dụng biểu đồ?

A. Thể hiện lượng mưa trong một năm

B. Thể hiện chiều cao của một lớp học

C. Khái niệm và đặc trưng của máy tính để bàn

D. Dự đoán xu hướng tăng hay giảm của dữ liệu.

Câu 22. Để xóa biểu đồ đã tạo, ta thực hiện:

A. Nhấn phím Delete

B. Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Delete

C. Nháy chuột trên biểu đồ và nhấn phím Insert

D. Tất cả đều sai

Câu 23. Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?

A. Hàng đầu tiên của bảng số liệu

B. Cột đầu tiên của bảng số liệu

C. Toàn bộ dữ liệu

D. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định

Câu 24. Để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể người ta thường dùng dạng biểu đồ nào?

A. Biểu đồ cột                                              B. Biểu đồ đường gấp khúc

C. Biểu đồ hình tròn                                   D. Biểu đồ miền

Câu 25. Muốn thay đổi kiểu biểu đồ đã được tạo ra, em có thể :

A. Phải xóa biểu đồ cũ và thực hiện lại các thao tác tạo biểu đồ

B. Nháy nút (Change Chart Type) trong nhóm Type trên dải lệnh Design và chọn kiểu thích hợp

C. Nháy nút (Chart Winzard) trên thanh công cụ biểu đồ và chọn kiểu thích hợp

D. Đáp án khác

Câu 26. Để thêm hoặc ẩn tiêu đề cho biểu đồ, ta chọn :

A. Chart Title                           B. Axis Titles

C. Legend                                 D. Data Lables

Câu 27. Trong chương trình bảng tính, khi vẽ biểu đồ cho phép xác định các thông tin nào sau đây cho biểu đồ?

A. Tiêu đề                                                   B. Hiển thị hay ẩn dãy dữ liệu

C. Chú giải cho các trục                               D. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 28. Để thêm thông tin giải thích biểu đồ, ta sử dụng các lệnh trong nhóm nào?

A. Design / Change Chart Type                    B. Design / Move Chart

C. Layout / Labels                                       D. Layout / Change Chart Type

Câu 29:  Chiếc máy tính cơ học Pascal do ai sáng tạo ra?

A.Charles Babbage                                      B. John Mauchly

C. Blaise Pascal                                           D. J. Presper Eckert

Câu 30: Sau Pascal, Gottfried Leibniz đã cải tiến và thêm vào phép tính gì để máy tính của Pascal thực hiện cả bốn phép tính số học?

A. Phép chia và phép trừ                              B. Phép nhân và phép cộng

C. Phép nhân và phép chia                            D. Phép nhân và phép trừ

Câu 31: Ai được coi là chả đẻ của công nghệ máy tính?

A.Charles Babbage                            B. Gottfried Leibniz

C. John Mauchly                                D. Blaise Pascal

Câu 32:  Thông tin được mã hóa thành gì mới được chuyển vào máy tính, máy tính bảng?

A. Số liệu dạng số                              B. Dãy bit

C. Hình ảnh                                       D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 33: Để tìm hiểu về cách sử dụng một chiếc máy ảnh mới, nguồn thông tin nào sau đây cần được tham khảo nhất?

A.Hướng dẫn của một người đã từng chụp ảnh

B.Hướng dẫn của một người gởi Tin học

C.Hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất

D.Câu trả lời trên một số diễn đàn về chụp ảnh

Câu 34:  Để tìm hiểu về một đội bóng đá ở châu Phi, nguồn thông tin nào sau đây đáng tin cậy nhất?

A.Nguồn tin từ câu lạc bộ người hâm mộ đội bóng đó

B.Nguồn tin từ Liên đoàn bóng đá châu Phi

C.Nguồn tin từ câu lạc bộ của đội bóng đối thủ

0
13 tháng 11 2021

uses crt;

var a,b:integer;

begin

clrscr;

readln(a,b);

writeln(a div b);

writeln(a mod b);

readln;

end.