Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2= nR= 0.375
--> M<R>= 21/0.375=56: Fe
nFeSO4.nH2O=nFe=0.375
--> 152*0.375+18n*0.375=104,25
-->n=7
--> FeSO4.7H2OnH2= nR= 0.375
--> M<R>= 21/0.375=56: Fe
nFeSO4.nH2O=nFe=0.375
--> 152*0.375+18n*0.375=104,25
-->n=7
--> FeSO4.7H2O
Gọi kim loại hóa trị 2 là A
nH2 = 8.4/22.4=0.375mol
A + H2SO4 -> ASO4 + H2
(mol) 0.375 0.375 0.375 0.375
mH2 = 0.375*2=0.75g
mH2SO4 = 0.375*98=36.75g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mA + mH2SO4 = mASO4 + H2
=> mASO4 = 21 + 36.75 - 0.75 = 57g
MASO4 = m/n = 57/0.375=152
A + 96 =152
-> A = 56 (Fe)
b) gọi CTHH của tinh thể là FeSO4.nH2O
nFeSO4.nH2O = nFeSO4 = 0.375mol
MFeSO4.nH2O = m/n= 104.25/0.375=278
MFeSO4.nH2O = 278
152+ 18n = 278
18n= 126
n= 7
Vậy. CTHH của tinh thể muối hidrat là FeSO4.7H2O
CTHH: R(OH)2.xH2O
\(\%m_{OH}=100\%-24\%-60,88\%=15,12\%\)
Xét \(\dfrac{m_R}{m_{OH}}=\dfrac{60,88\%}{15,12\%}=\dfrac{761}{189}\)
=> \(\dfrac{1.M_R}{2.17}=\dfrac{761}{189}\)
=> MR = 137 (g/mol)
=> R là Ba
=> CTHH: Ba(OH)2.xH2O
Có: \(\%H_2O=\dfrac{18x}{171+18x}.100\%=24\%\)
=> x = 3
=> CTHH: Ba(OH)2.3H2O
\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)
a) PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b) \(n_{H_2SO_4}=C_MV=1,2\cdot0,5=0,6\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,6 0,6 0,6
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}M_{FeSO_4}=0,6\cdot152=91,2\left(g\right)\)
c) Từ câu b \(\Rightarrow n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
d) PTHH : \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,6 0,6
\(\Rightarrow m_{Cu}=n_{Cu}M_{Cu}=0,6\cdot64=38,4\left(g\right)\)
a)\(PTHH:Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\)
b)Đổi 500ml = 0,5l
Số mol của H2SO4 là:
\(C_{MH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{V_{H_2SO_{\text{4 }}}}\Rightarrow n_{H_2SO_4}=C_{MH_2SO_4}.V_{H_2SO_4}=1,2.0,5=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\)
Tỉ lệ : 1 1 1 1 (mol)
Số mol : 0,6 0,6 0,6 0,6(mol)
Khối lượng sắt(II)sunfat thu được là:
\(m_{FeSO_4}=n_{FeSO_4}.M_{FeSO_{\text{4 }}}=0,6.152=91,2\left(g\right)\)
c) Thể tích khí H2 thoát ra là:
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
d)\(PTHH:CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)
tỉ lệ :1 1 1 1 (mol)
số mol :0,6 0,6 0,6 0,6 (mol)
Khối lượng CuO điều chế được là:
\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,6.80=48\left(g\right)\)
CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)
\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)
Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Mg
(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O
Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)
=> x = 6
=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O
*Gọi kim loại hóa trị II là A
PTHH : A + H2SO4 \(\rightarrow\) ASO4 + H2
Có : nH2 = 8,4/22,4 = 0,375(mol)
Theo PT \(\Rightarrow\) nA = nH2 = 0,375(mol)
\(\Rightarrow\) MA = m/n = 21/0,375 = 56 (g)
\(\Rightarrow\) A là kim loại Sắt (Fe)
\(\Rightarrow\) muối sunfat của kim loại đó là FeSO4
*Gọi CTHH dạng TQ của hidrat hóa là FeSO4.xH2O
Theo PT \(\Rightarrow\) nFeSO4 = nH2 = 0,375(mol)
\(\Rightarrow\) nFeSO4.xH2O = 0,375(mol)
\(\Rightarrow\) MFeSO4.xH2O = m/n = 104,25/0,375 = 278 (g)
hay 56 + 32+ 4.16 + x . 18= 278
\(\Rightarrow\) x = 7
Vậy CTHH của hidrat hóa là FeSO4.7H2O