K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

thay đổi nhé vì thế năng có công thức Wt= mgz (z là độ cao so với mốc ), trong bài này thì mình chọn mốc thế năng là mặt đất, mg không thay đổi => khi đi lên từ tầng 1 đến tầng 5 thì độ cao z thay đổi (tăng lên ) => thế năng tăng (thay đổi)

a)Thế năng tại mặt đất:

 \(W=mgz=0J\)

b)Thế năng tại tầng hai:

 \(W=mgz'=0,2\cdot10\cdot5\cdot2=20J\)

c)Thế năng tại tầng 5:

\(W=mgz''=0,2\cdot10\cdot5\cdot5=50J\)

23 tháng 2 2018

Lời giải

Ta có gốc thế năng tại tầng thứ 10 nên khoảng cách từ thang máy khi ở tầng cao nhất đến gốc là: z =100 – 40 = 60m.

Thế năng của thang máy là:  W t = m g z = 1000.9 , 8.60 = 588 k J

Đáp án: A

17 tháng 11 2018

Lời giải

Ta có, gốc thế năng tại tầng thứ mặt đất nên khoảng cách từ thang máy khi ở tầng cao nhất đến gốc là:

z=60m+40m=100m

Thế năng của thang máy khi ở tầng cao nhất là: 

W t = m g z = 1000 . 9 , 8 . 10 = 980000 J = 980 k J .            

Đáp án: C

25 tháng 8 2018

21 tháng 5 2017

Chọn B.

Tổng quãng đường đi được là diện tích hình thang: h = 9   +   5 2 . 5 = 35 (m)

Chiều cao của sàn tầng 4 so với sàn tầng 1:  h 10 .   8   =   28 ( m )

17 tháng 9 2017

Đáp án B

16 tháng 8 2018

Gọi s là quãng đường từ tầng trệt lên tầng lầu ( theo phương chuyển động của thang cuốn). Thời gian chuyển động:

* Khi người đứng yên trên thang: t 1 = s v t / đ = 1 , 4 phút.

* Khi thang đứng yên, người đi bộ trên thang: t 2 = s v n / t = 4 , 6  phút.

* Khi cả thang và người cùng chuyển động: t = s v n / đ = s v n / t + v t / đ  

Ta có: 1 t = v n / t s + v t / đ s = 1 t 1 + 1 t 2 ⇒ t = t 1 t 2 t 1 + t 2  

Thay số: t = 1 , 4.4 , 6 1 , 4 + 4 , 6 = 1 , 07  phút = 1 phút 4 giây.                      

12 tháng 3 2023

Chọn gốc thế năng tại điểm cách mặt đất 40m

Độ cao cao nhất đến gốc là: z =100 – 40 = 60m

thế năng của thang máy ở tầng cao nhất là

`W=mgz=1000*9,8*60=588000J`

27 tháng 8 2019

Chọn C