Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên khi ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 100oC đến khi cạn dần.
câu 2:
Nung CaO, dẫn 2 khí vào. khí CO2 tác dụng tạo kết tủa. Còn O2 không tác dụng.
tóm tắt
m1 = 2kg
t1 = 100oC
c= 4200J/kg.K
t= 40oC
t2 = 20oC
m2 = ?
Giải
Nhiệt lượng 2 kg nước sôi tỏa ra là
Q1 = m1.c.△t1 = m1.c.(t1 - t) = 2 . 4200 .(100 - 40)
= 504000(J)
Khối lượng nước ở nhiệt độ 20oC cần đổ để sau khi cân bằng
nhiệt , nhiệt độ nước ở 40oC là:
Q2 = Q1( phương trình cân bằng nhiệt)
Q2 = 504000 (J)
m2.c.△t2 = 504000(J)
m2.c.(t-t2)= 504000(J)
m2 = \(\dfrac{504000}{c.\left(t-t_2\right)}\)=\(\dfrac{504000}{4200.\left(40-20\right)}\)
= 6 (kg)
Đáp số : m2 = 6kg
82,72 g đó bạn còn cách giải thì dài quà ko đánh được
a) ta có khối lượng dung dịch NaCl là
mdd=mct+mdm=35,9+100=135,9(g)
nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa ở nhiệt độ đó là
C%=\(\dfrac{mct}{mdd}\).100%
C%NaCl=\(\dfrac{35,9}{135,9}\).100=26,4%
nè , chỗ đầu tiên á , bạn xem lại đề xem 1335g hay 133,5 (g) đươcj không , mik chưa nháp nhưng mà nhìn thấy số nó to quá , ít khi đề họ ra như vậy lắm
vì nhiệt độ sôi của nước là \(100^0C\)
Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên khi ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 100oC đến khi cạn dần