Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên khi ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 100oC đến khi cạn dần
1.Vì nhiệt độ sôi của nước là 100oC nên khi ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 100oC đến khi cạn dần.
câu 2:
Nung CaO, dẫn 2 khí vào. khí CO2 tác dụng tạo kết tủa. Còn O2 không tác dụng.
C. Vì nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của muối ăn
tóm tắt
m1 = 2kg
t1 = 100oC
c= 4200J/kg.K
t= 40oC
t2 = 20oC
m2 = ?
Giải
Nhiệt lượng 2 kg nước sôi tỏa ra là
Q1 = m1.c.△t1 = m1.c.(t1 - t) = 2 . 4200 .(100 - 40)
= 504000(J)
Khối lượng nước ở nhiệt độ 20oC cần đổ để sau khi cân bằng
nhiệt , nhiệt độ nước ở 40oC là:
Q2 = Q1( phương trình cân bằng nhiệt)
Q2 = 504000 (J)
m2.c.△t2 = 504000(J)
m2.c.(t-t2)= 504000(J)
m2 = \(\dfrac{504000}{c.\left(t-t_2\right)}\)=\(\dfrac{504000}{4200.\left(40-20\right)}\)
= 6 (kg)
Đáp số : m2 = 6kg
Sau quá trình đun trên, bạn sẽ thu được một chất mới do kali pemanganat tạo thành. Đó là một chất kết tủa rắn có màu đen và không tan trong nước.
=> Đây là phản ứng hóa học vì thuốc tím sau đó đã thành chất mới không còn giữ nguyên tính chất ban đầu ( không tan trong nước và là chất kết tủa)
Trả lời hơi lủng củng nếu bạn làm báo cáo về cái này thì bạn tự chỉnh lại nha, còn ý chính đó rồi