Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

C2H4+3O2---->2CO2+2H2O
C2H2+5/2O2--->2CO2+H2O
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O

Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

2) Khối lượng oxi tham gia phản ứng:
ADĐLTKL: \(m_{O_2}=31,8-11=20,8g\)
\(n_{O_2}=\frac{20,8}{32}=0,65mol\)
C+O2->CO2
4P+5O2->2P2O5
Đặt số mol C là x, số mol P là y, có hệ pt:
\(\left\{\begin{matrix}x+\frac{5}{4}y=0,65\\12x+31y=11\end{matrix}\right.\)
=> x=0,4;y=0,2
\(m_C=0,4.12=4,8g\)
\(m_P=0,2.31=6,2g\)
\(V_{O_2}=0,65.22,4=14,56l\)
1) \(CH_4+2O_2->CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2->4CO_2+2H_2O\)
\(n_{hh}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\frac{25,76}{22,4}=1,15mol\)
Đặt số mol CH4 là x, số mol C2H2 là y, ta có:
\(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\2x+2,5y=1,15\end{matrix}\right.\)
=>x=0,2;y=0,3
\(V_{CH_4}=0,2.22,4=4,48l;V_{C_2H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
\(m_{CH_4}=0,2.16=3,2g;m_{C_2H_2}=0,3.26=7,8g\)
Tới đây thì dễ rồi!!!! Không ghi nữa :3

1.
\(2Zn+O_2\underrightarrow{^{to}}2ZnO\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3\)
2.
\(C_3H_8+5O_2\underrightarrow{^{to}}3CO_2+4H_2O\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{^{to}}8CO_2+10H_2O\)
\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+3H_2O\)
\(C_2H_4O_2+2O_2\underrightarrow{^{to}}2CO_2+2H_2O\)
3.
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)Oxit sắt từ
\(C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\)Cacbon dioxit
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{to}}2H_2O\)Nước
\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\)Nhôm oxit
\(4Na+O_2\underrightarrow{^{to}}Na_2O\)Natri oxit
\(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)Lưu huỳnh dioxit

Ta có pthh 2 Al+6HClà 2AlCl3+3H2
Theo đề 0,2 mol à 0,3 mol
+)nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol
+)VH2 = 0,3 / 22,4 = 6,72 lit
Pthh 4Al + 3O2 à 2Al2O3
Theo đề 0,2 mol à 0,1 mol
+)mAl2O3 = 0,1 * 102 = 10,2 gam

Câu 1:
a. C +O2-to--> CO2
Chất tham gia: C, O2
Chất sản phẩm: CO2
b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2
Chất tham gia: Fe, H2SO4
Chất sản phẩm: FeSO4, H2
c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl
Chất tham gia: BaCl2, H2SO4
Chất sản phẩm: BaSO4, HCl.
3) 4P+5O2->2P2O5
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\frac{5}{4}n_P=\frac{5}{4}.0,1=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích oxi cần dùng:
\(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8l\)
Ta có: 2 chất phản ứng hết, tính theo cái nào cũng được:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{4}n_P=\frac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)
Phản ứng cháy:
\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\)
Đốt cháy 1 mol C2H4 \(\Rightarrow n_{O2}=2n_{C2H4}=3\left(mol\right)\)
Đốt 1 mol C2H2 \(\Rightarrow n_{O2}=\frac{5}{2}n_{C2H2}=\frac{5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Đốt cháy C2H4 cần nhiều O2 hơn