K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: 1 Hải quỳ và cua 2 Cây nắp ấm bắt mồi 3 Kiến và cây kiến 4 Virut và tế bào vật chủ 5 Cây tầm gửi và cây chủ 6 Cá mẹ ăn cá con 7 Địa y 8 Tỉa thưa ở thực vật 9 Sáo đậu trên lưng trâu 10. Cây mọc theo nhóm 11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh 12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con...
Đọc tiếp

Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau:

1 Hải quỳ và cua

2 Cây nắp ấm bắt mồi

3 Kiến và cây kiến

4 Virut và tế bào vật chủ

5 Cây tầm gửi và cây chủ

6 Cá mẹ ăn cá con

7 Địa y

8 Tỉa thưa ở thực vật

9 Sáo đậu trên lưng trâu

10. Cây mọc theo nhóm

11 Tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh

12.   Khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.

Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?

(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.

(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.

(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.

(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.

(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.

(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.

A. 3

B. 5     

C. 6

D. 4

1
19 tháng 10 2019

1- Đúng , mối quan hệ sinh thái là mối quan hệ tác động qua lại với nhau

2- Sai chỉ có 5 mối quan hệ 2,4,5,6,11

3- Sai chỉ có 5  ví dụ 1,3,7,9,10

4- Đúng

5- Đúng

6-  Đúng

Đáp án D 

28 tháng 2 2019

Chọn đáp án B.

+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình)

+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào cây gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.

+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm

+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài

+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh

Vậy có 2 hiện tương là quan hệ ức chế cảm nhiễm.

28 tháng 5 2018

Đáp án B

+ Ý 1 là quan hệ ức chế cảm nhiễm (một ví dụ rất điển hình).

+ Ý 2 là quan hệ hội sinh, loài có lợi là cây phong lan, còn cây thì không sao do phong lan chỉ nhờ vào thân gỗ để vươn lên lấy ánh sáng.

+ Ý 3 là quan hệ ức chế cảm nhiễm

+ Ý 4 là quan hệ cạnh tranh khác loài.

+ Ý 5 là quan hệ cộng sinh.

Vậy có 2 hiện tượng là quan hệ ức chế cảm nhiễm.

11 tháng 1 2017

Chọn B

Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm, tỏi vô tình trong quá trình sống đã làm hại đến sinh vật khác, không loài nào có lợi.

Cây tầm gửi sống trên thân gỗ là mối quan hệ ký sinh, cây tầm gửi hút chất dinh dưỡng từ cây gỗ, cây tầm gửi có lợi còn cây thân gỗ có hại.

Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng là mối quan hệ hội sinh, cây phong lan có lợi còn cây gỗ không có lợi cũng không có hại.

Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn là mối quan hệ vật ăn thịt con mồi, cây nắp ấm có lợi còn ruồi có hại.

Vậy có 3 mối quan hệ mà chỉ có 1 loài có lợi.

22 tháng 3 2019

Đáp án B

Mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi là: II (kí sinh); III (Hội sinh) ;IV (sinh vật ăn sinh vật)

I là ức chế cảm nhiễm (0 -)

1 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) cạnh tranh: - -

(2) ức chế cảm nhiễm: 0 –

(3) kí sinh: - +

(4) hội sinh: 0 +

(5) sinh vật ăn sinh vật: + -

Các mối quan hệ có 1 loài được lợi là: 3,4,5

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò...
Đọc tiếp

Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?

(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.

(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.

(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và cỏn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.

(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.

 (6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

1
2 tháng 2 2017

Đáp án B

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) đúng, do trong quá trình sinh sống của mình, bò rừng ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến các loài côn trùng.

(4) sai, do quân hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật này ăn sinh vật khác.

(5) sai, đây là mối quan hệ hội sinh, do bò rừng không có lợi cũng không bị hại, còn chiêm diệc bạc có lợi.

(6) đúng.

Vậy các phát biểu đúng là: (1), (2), (3) và (6).

2 tháng 1 2017

Đáp án C

(1)       Cả 2 loài đều không được lợi( ức chế cảm nhiễm: - -)

(2)       Tầm gửi được lợi, còn cây thân gỗ không ( ký sinh: - +)

(3)       Cây phong lan được lợi, cây gỗ không được lợi.( hội sinh: 0 +)

(4)       Cây nắp ấm được lợi, ruồi bất lợi ( sinh vật này ăn sinh vật khác: + -)

(5)        ép được lợi, cá lớn không được lợi ( hội sinh: 0 +)

Vậy số ý đúng là: 2,3,4,5

7 tháng 11 2017

Đáp án B

Nội dung (1) và (3) đúng