K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

\(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(3x-y\right)=3\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow12x-4y=3x+3y\)

\(\Leftrightarrow12x-4y-3x-3y=0\)

\(\Leftrightarrow9x-7y=0\)

\(\Leftrightarrow9x=7y\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{9}\)

31 tháng 10 2016

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2\left(1\right)\)

\(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\left(đpcm\right)\)

31 tháng 10 2016

đặt a/b = c/d = k (k thuộc N) 

=> a = bk

c = dk

thay a và c vào 2 phân số cần so sánh thì = nhau

15 tháng 12 2016

đăng từng câu thui chứ!!!!!ucche

19 tháng 12 2016

đăng mấy câu thì kệ họ đâu liên quan j tới ông mà ns

27 tháng 10 2016

Phân tích vế trái

= (a+b)^2/(c+d)^2

=a^2+2ab+b^2/(c^2+2cd+d^2)

Mà axd=bxc ( theo đề cho => 2xaxb/2xcxd=1/1=1

=> (a^2+b^2)/(c^2+d^2)

Vậy với a/b=c/d ta có ((a+b)/(c+d))^2= (a^2+b^2)/(c^2+d^2)

27 tháng 10 2016

Viết ra phân số giùm cái cho dễ hiểu

4 tháng 10 2016

(1) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông.

(2) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.

(3) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. 




 

24 tháng 10 2016

1) 2 đường thẳng vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông thì chúng vuông góc với nhau.

2) Đường trung trực của 1 đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với 1 đoạn thẳng tại trung điểm của nó.

3) 2 đường thẳng song song là 2 đường thẳng không có điểm chung.

4) - Định lý là 1 khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.

- Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả tiết rút ra kết luận.

5) Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.vui

20 tháng 4 2017

Xét tg AMN và tg BMN có:

MN chung

MA = MB (gt)

NA = NB (gt)

=> tg AMN = tg BMN (c.c.c)

1) Giả thiết: \(\Delta AMN;\Delta BMN\) có: MA = MB và NA = NB.

Kết luận: tg AMN = tg BMN

2) \(\Delta AMN\)\(\Delta BMN\) có:

MN: cạnh chung

MA = MB (giả thiết)

NA = NB (giả thiết)

Do đó \(\Delta AMN=\Delta BMN\left(c.c.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{AMN}=\widehat{BMN}\) (2 góc t/ư).

14 tháng 12 2021

bạn làm sai chỗ Kết luận: tg AMN = tg BMN VÌ ngta nói chứng minh góc chứ ko phải tg

29 tháng 10 2016

a/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau

b/ GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

KL: thì hai góc so le trong bằng nhau

29 tháng 10 2016

gt, kl bằng kí hiệu bạn

 

Nhờ mọi người nhận xét đúng sai bài Toán mình làm trong đề thi nha! Câu 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.a) Chứng minh ΔOMA = ΔOMBb) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia EM lấy điểm K sao cho EK = EM. Chứng minh: OK = MBc) Chứng minh: KM //...
Đọc tiếp

Nhờ mọi người nhận xét đúng sai bài Toán mình làm trong đề thi nha! hihi

Câu 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

a) Chứng minh ΔOMA = ΔOMB

b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia EM lấy điểm K sao cho EK = EM. Chứng minh: OK = MB

c) Chứng minh: KM // OB.

............................................................................................

Bài tập Toán

a) Xét ΔOMA và ΔOMB ta có:

  • OA = OB (gt)
  • MA = MB (gt)
  • OM là cạnh chung.

=> ΔOMA = ΔOMB (trường hợp c-c-c)

b) Xét ΔKOE và ΔAME ta có:

  • OE = AE
  • KE = ME
  • \(\widehat{E}\)1 = \(\widehat{E}\) 2 (hai góc đối đỉnh)

=> ΔKOE = ΔAME (trường hợp c-g-c)

=> OK = MA (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

  • OK = MA (chứng minh trên)
  • MA = MB (giả thuyết)

=> OK = MB.

c) Ta có:

  • \(\widehat{B_4}=\widehat{M_2}\) (hai góc so le trong)
  • \(\widehat{B_4}+\widehat{M_1}=180^o\) (hai góc trong cùng phía)

=> KN // OB

...............................................................................................................

Nếu hông đúng thì nhờ mọi người giải giùm nhé!

3
25 tháng 12 2016

Sai rồi.

25 tháng 12 2016

Vậy giải giùm câu c) đi. Mà u là Suzue hả?