K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

a) Sơ đồ : CO + Fe2O3 ---> CO2 + Fe

PTHH : 6CO + 2Fe2O3 -> 6CO2 + 4Fe

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

\(m_{CO}+m_{Fe_2O_3}=m_{CO_2}+m_{Fe}\)

c) Từ PTKL trên ta có :

8,4 + 16 = 13,2 + mFe

=> mFe = ( 8,4 + 16 ) - 13,2 = 11,2 ( g )

29 tháng 11 2018

a, Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

b, Theo ĐLBTKL, ta có:

mCO + mFe2O3 = mCO2 + mFe

c, => mFe = mCO + mFe2O3 - mCO2

= 8,4 + 16 - 13,2

= 11,2 (g)

11 tháng 5 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

_____0,05__0,1____________0,05 (mol)

b, mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)

c, mHCl = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65}{10\%}=36,5\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

11 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.05......0.1...................0.05\)

\(m_{Fe}=0.05\cdot56=2.8\left(g\right)\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.1\cdot36.5\cdot100}{10}=36.5\left(g\right)\)

12 tháng 3 2020

a) PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

nFe = 11,2 / 56 = 0,2 (mol)

=> nH2 = nFe = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

nHCl = 2.nFe = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

12 tháng 3 2020

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2n_{Fe}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(n_{H2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

29 tháng 9 2016

1/ 

a) PTHH         2Mg + O2 ===> 2MgO

 

b) Phương trình bảo toàn khối lượng là:

       mMgO + mO2 = mMgO

c) Áp dụng định luật bào toàn khối lượng theo câu b) ta có:

   mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam

 

19 tháng 12 2016

a) PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2

nZnSO4 = 483 / 161 = 3 (mol)

Theo phương trình, nH2 = nZnSO4 = 3 (mol)

=> VH2(đktc) = 3 x 22,4 = 67,2 lít

b) Theo phương trình, nZn = nZnSO4 = 3 (mol)

=> mZn = 3 x 65 = 195 (gam)

c) Theo phương trình, nH2SO4 = nZnSO4 = 3 (mol)

=> mH2SO4 = 3 x 98 = 294 (gam)

12. Hòa tan 10 gam dung dịch axit sunfuric vào cốc nước sẵn 100 gam nước. Cho tiếp vào cốc 20 gam dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng xuất hiện, cho thêm 0,65 gam kim loại kẽm vào cốc, kẽm tan hết và thấy có khí thoát ra. Khối lượng khí thoát ra xác định được là 0,02 gam. Lọc kết tủa cân được 2 gam. Xác định khối lượng dung dịch còn lại 13. Trên đĩa cân...
Đọc tiếp

12. Hòa tan 10 gam dung dịch axit sunfuric vào cốc nước sẵn 100 gam nước. Cho tiếp vào cốc 20 gam dung dịch bari clorua thấy có kết tủa trắng xuất hiện, cho thêm 0,65 gam kim loại kẽm vào cốc, kẽm tan hết và thấy có khí thoát ra. Khối lượng khí thoát ra xác định được là 0,02 gam. Lọc kết tủa cân được 2 gam. Xác định khối lượng dung dịch còn lại

13. Trên đĩa cân A và B để 2 cốc mỗi cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa cân A để cốc đựng dung dịch axit sunfuric, đĩa cân B để cốc đựng dung dịch muối ăn. Rót vào 2 cốc cùng 1 lượng dung dịch bari clorua. Ở cốc A xảy ra phản ứng bari clorua với axit sunfuric sinh ra chất kết tủa không tan. Cốc B không xảy ra phản ứng. Sau khi phản ứng xảy ra thì cân có còn thăng bằng không? Vì sao?

14. Nung nóng 200 gam Fe(OH)3 trong không khí một thời gian thì được 80 gam Fe2O3 và 27 gam H2O. Hỏi có bao nhiêu phần trăm khối lượng Fe(OH)3 đã bị phân hủy?

15. Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 gam bột sắt và 20 gam bột lưu huỳnh thu được 44 gam sắt (II) sunfua (FeS) màu xám. Biết rằng, để cho phản ứng hóa học xảy ra hết người ta lấy lưu huỳnh dư. Tính khối lượng lưu huỳnh dư.

16. Một thanh sắt nặng 560 gam để ngoài không khí bị oxi phản ứng tạo thành gỉ sắt là oxit sắt từ Fe3O4. Đem cân thanh sắt thì nặng 576 gam.

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng

b. Viết công thức về khối lượng

c. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng

17. Nung 280 gam đá vôi (thành phần chính là CaCO3) thu được 140 gam CaO và 110 gam CO2. Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của CaCO3 có trong đá vôi

18. Thành phần chính của đất đèn là canxi cacbua. Khi cho đất đèn hợp nước thì tạo thành canxi hidroxit và khí axetilen. Biết rằng khi cho 80 kg đất đèn hợp với 36 kg nước thì thu được 74 kg canxi hidroxit và 26 kg khí axetilen. Tính tỉ lệ % về khối lượng canxi cacbua có trong đất đèn.

19. Khi nung 32 kg đá đolomit (có thành phần chính là magie cacbonat) thì thu được 16,8 kg magie oxit và 8,8 kg khí cacbon ddioxxit. Tính thành phần % về khối lượng của magie cacbonat có trong đá đolomit

20. Đốt cháy 1,2 gam than. Sau phản ứng còn 0,24 gam than chưa cháy hết. Viết phương trình chữ và tính hiệu suất của phản ứng cháy

21. Đun nóng 15,8 gam kali pemanganat (KMnO4) trong ống nghiệm để điều chế oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6 gam, khối lượng oxi thu được là 2,8 gam. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy

22. Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách nung nóng kali clorat (KClo3) (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5 gam KClo3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45 gam. Tính khối lượng khí oxi thu được, biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 80%

Giúp mik vs, mai mình đi học thêm rùi

2
19 tháng 9 2018

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

19 tháng 9 2018

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

30 tháng 4 2018

tỉ lệ mol đó bạn

3............2

0,25-> 0,5/3

30 tháng 4 2018

nMg = \(\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

...0,25........0,5......................0,25

VH2 thu được = 0,25 . 22,4 = 5,6 (lít)

mHCl đã dùng = 0,5 . 36,5 = 18,25 (g)

c) nFe2O3 = \(\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

...................0,25 mol--> \(\dfrac{0,5}{3}\) mol

Xét tỉ lệ mol giữa Fe2O3 và H2:

\(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)

Vậy Fe2O3

mFe thu được sau pứ = \(\dfrac{0,5}{3}.56=9,33\left(g\right)\)

23 tháng 7 2017

a) nFe2O3=32/160=0,2(mol)

nFe =17,92/56=0,32(mol)

theo pthh :nFe2O3=1/2nFe=0,16(mol)

=>H =0,2/0,16 .100=62,5(%)

b) theo pthh : nCO2 =3/2nFe=0,48(mol)

=> Vco2=0,48.22,4=10,752(l)

17 tháng 9 2017

a)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nFe \(=\dfrac{17,92}{56}=0,32\left(mol\right)\)

PT

Fe2O3 + 3CO ---to---> 2Fe + 3CO2

0,2...........................................0,4 (mol)

=> H = \(\dfrac{0,32}{0,4}.100\%=80\%\)

b) VCO2 = \(\dfrac{22,4.0,32.3}{2}=10,752\left(l\right)\)

hóa học help mình làm nhé Bài 1: Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó. ------ Fe2O3, SiO2,SO2,Cu2O,NO,Ag2O ------ Bài 2:Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộcloại phần phân hủy, phản ứng hóa hợp? a. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2. b.Na2O + H2O ---> NaOH. c. Al + cl2 ---> AlCl3 d. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 +...
Đọc tiếp

hóa học help mình làm nhé

Bài 1: Các oxit sau hãy phân loại oxit axit,oxit bazơ và gọi tên các oxit đó.

------ Fe2O3, SiO2,SO2,Cu2O,NO,Ag2O ------

Bài 2:Hãy hoàn thành phương trình hóa học sau và cho biết phản ứng nào thuộcloại phần phân hủy, phản ứng hóa hợp?

a. KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2. b.Na2O + H2O ---> NaOH.

c. Al + cl2 ---> AlCl3 d. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2 thu được oxit sắt từ (Fe3O4).

a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

b.tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

c. Tính khối lượng KCIO3 cẩn dùng để khi phân hủy thì thu được mệt thể tích O2 (ở đktc) bẳng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.

(Cho biết: Fe = 56; K= 39; Cl=35,5; O=16; Al=27).

1
4 tháng 3 2020

Bài 1:

+ Oxit axit

SiO2:Silic đioxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

NO: Nito oxit

+ Oxit bazo

Fe2O3: Sắt (III) oxit

Cu2O: Đồng (I) oxit

Ag2O: Bạc(I) oxit

Bài 2:

a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy

b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp

c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp

d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy

Bài 3:

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

2,25___1,5___________

\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

1_________________1,5

\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)

15 tháng 12 2018

a, 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4

b, nFe = m/M = 16,8/56 = 0,3 (mol)

từ pthh ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{O_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, C1: từ pthh ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3.1}{3}=0,1\left(mol\right)\)

=>\(m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.\left(56.3+4.16\right)=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

C2: \(m_{O_2}=n.M=0,2.32=6,4\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTKL ta co:

\(m_{Fe_3O_4}=m_{Fe}+m_{O_2}=16,8+6,4=23,2\left(g\right)\)