K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2022

Gọi CTHH của B là NxOy

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{63,3}{14}:\dfrac{36,7}{16}=2:1\)

⇒ CTHH của B có dạng (N2O)n

Có: \(M_B=1,517.29\approx44\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{44}{14.2+16}=1\)

Vậy: CTHH của B là N2O.

8 tháng 9 2022

\(M_B=1,517.29=44\left(g/mol\right)\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_N=63,3\%.44=28\left(g\right)\\m_O=44-28=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}n_N=\dfrac{28}{14}=2\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

`=>` CTHH của B là `N_2O`

22 tháng 7 2016

ta có dhh/H2=6--->Mtrung bình hỗ hợp khí =6*2=12

bạn dùng sơ đồ đường chéo mk làm mẫu phần a kau còn lại tương tự nha

nN2 (28)                        12-2=10

nH2 (2)             12       28-12=16     ta có % thể tich = % về sô mol ----> %Vh2=\(\frac{16}{10+16}\)=61,5 %( xấp xỉ nha) %VN2 = 100-61,5=38,5%

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2...
Đọc tiếp

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.

2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hidrô là 3,6. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình

0
Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

10 tháng 1 2019

PTHH: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

a) Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)=n_{C_2H_4}\)

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,025}{\dfrac{5,6}{22,4}}\cdot100\%=10\%\) \(\Rightarrow\%V_{CH_4}=90\%\)

b) Theo PTHH: \(n_{C_2H_4Br_2}=n_{Br_2}=0,025mol\)

\(\Rightarrow m_{C_2H_4Br_2}=0,025\cdot188=4,7\left(g\right)\)

c) Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)=n_{O_2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_4}=\dfrac{5}{112}\cdot16\approx0,71\left(g\right)\\m_{O_2}=\dfrac{5}{112}\cdot32\approx1,43\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

  Vậy 1 lít Metan nhẹ hơn 1 lít Oxi

13 tháng 7 2021

Coi $n_{Khí} = 1(mol)$

Gọi $n_{CO_2} = a(mol) ; n_{NO_2} = b(mol)$

Ta có :

$a + b = 1$
$44a + 46b = (a + b).21,75.2$

Suy ra a = 1,25 ; b = -0,25

$\to$ Sai đề

8 tháng 5 2021

a) 

Số nguyên tử Cacbon =\(\dfrac{88.54,5\%}{12} = 4\)

Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{88.9,1\%}{1} = 8\)

Số nguyên tử O = \(\dfrac{88.36,4\%}{16} = 2\)

Vậy CTPT là C4H8O2

b) Sửa đề : 85,8%C và 14,2%H

CTPT : CxHy

Suy ra : 12x + y = 28.2 = 56(1)

Ta có : 

\(\dfrac{12x}{85,8} = \dfrac{y}{14,2}(2)\\ (1)(2) \Rightarrow x = 4 ; y = 8\)

Vậy CTPT là C4H8

8 tháng 5 2021

\(a.\)

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=\dfrac{54.5}{12}:\dfrac{9.1}{1}:\dfrac{36.4}{16}=4.5:9.1:2.275=2:4:1\)

\(CTnguyên:\left(C_2H_4O\right)_n\)

\(M=88\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow44n=88\)

\(\Rightarrow n=2\)

\(CT:C_4H_8O_2\)