K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2022

Nước tác dụng với một số kim loại tan trong nước tạo ra bazơ của kim loại đó và khí hiđro:

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

2K + 2H2O -> 2KOH + H2

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2

26 tháng 2 2022

kali

bạn í hỏi là NH4+Tác dụng với so4 2-ra gì vậy ạv

2 tháng 7 2016

k có đâu bạn

2 tháng 7 2016

- K cần trả lời nữa nha

10 tháng 3 2022

Câu 1:

HCl: axit không có oxi: axit clohiđric

H2SO4: axit có nhiều oxi: axit sunfuric

HNO3: axit có nhiều oxi: axit nitric

H3PO4: axit có nhiều oxi: axit photphoric

H2S: axit không có oxi: hiđro sunfua

HBr: axit không có oxi: axit bromhiđric

H2SO3: axit ít oxi: axit sunfurơ

Axit làm quỳ tím chuyển đỏ

Câu 2:

NaHCO3: muối axit: natri hiđrocacbonat

Ba(NO3)2: muối trung hòa: bari nitrat

CaCO3: muối trung hòa: canxi cacbonat

MgSO4: muối trung hòa: magie sunfat

Ca(HSO4)2: muối axit: canxi hiđrosunfat

CuCl2: muối trung hòa: đồng (II) clorua

FeS: muối trung hòa: sắt (II) sunfua

16 tháng 2 2021

vừa đủ thì dễ rồi

PTHH : \(CaS+2HBr-->CaBr_2+H_2S\uparrow\)

\(n_{H_2S}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Theo pthh : \(n_{CaS}=n_{H_2S}=0,03\left(mol\right)\)

                   \(n_{HBr}=2n_{H_2S}=0,06\left(mol\right)\)

                   \(n_{CaBr_2}=n_{H_2S}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{CaS}=0,03\cdot72=2,16\left(g\right)=m\\m_{ddHBr}=\frac{0,06\cdot81}{9,72}\cdot100=50\left(g\right)=m_1\end{cases}}\)

Theo ĐLBTKL :

\(m_{CaS}+m_{ddHBr}=m_{ddCaBr_2}+m_{H_2S}\)

=> \(2,16+50=m_{ddCaBr_2}+0,03\cdot34\)

=> \(m_{ddCaBr_2}=51,14\left(g\right)=m_2\)

=> \(C\%_{ddCaBr_2}=\frac{0,03\cdot200}{51,14}\cdot100\%\approx11,73\%\)

=> \(x\approx11,73\)

dễ nhưng vẫn nên check lại ...

Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?A. Zn.                    B. C.                         C. H2O.                             D. CH4Câu 2:  Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm làA. K2MnO4 .             B. KHCO3 .              C. KMnO4.                          D. H2SO4Câu 3:  Khẳng định nào dưới đây không đúng?          A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.          B. Oxi cần cho sự hô hấp của con...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?

A. Zn.                    B. C.                         C. H2O.                             D. CH4

Câu 2:  Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là

A. K2MnO4 .             B. KHCO3 .              C. KMnO4.                          D. H2SO4

Câu 3:  Khẳng định nào dưới đây không đúng?

          A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.

          B. Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật.              

          C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao.          

D. Oxi tan trong nước tạo chất lỏng có màu xanh.

Câu 4: Cacbon đioxit có CTHH là

          A. C2O.                           B. CO.                      C.  CO2.                            D.  C2O2.

Câu 5:  Trong các PƯHH sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A.      CH4    +        O2      ------->  CO2   + H2O.

          B.       H2      +        O2      ------->  H2O.

          C.      Zn     +         HCl  -------->  ZnCl2  + CO2 + H2O.

           D.       KClO3    ---------->  KCl + O2        .

Câu 6:  Tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí là

          A. 21%         .                  B. 22,4%.               C. 23%         .                            D. 32%.

Câu 7: Ứng dụng nào không phải của Hidro?

A. Điều chế kim loại.                             B. Sản xuất NH3, HCl.

C. Làm nhiên liệu.                                 D. Duy trì sự cháy.

Câu 8: Dãy các chất đều phản ứng với Hiđro là

A. CuO, O­2.             B. FeO, H2O.           C. CuO, CO2.         `                  D. O2, CO2.

Câu 9: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Hiện tượng gì xảy ra?

A.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ở thành ống.

B.     Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có hơi nước ở thành ống.

C.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có sủi bọt khí.

D.    Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có sủi bọt khí.

Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng  thế là? Phản ứng phân hủy là?

          A. 3Fe +2O2  Fe3O4                         B. NaOH  + HCl ® NaCl + H2O.

          C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2.  D. H2 + PbO  Pb + H2O.

Câu 11: Dãy các chất nào dưới đây đều là oxit? oxit axit? Oxit bazơ?

          A. O2, FeO, P2O5.                                                 B. BaO, H2CO3, P2O5.

          C. K2O CaO, SO2.                                                 D. A2O3, SO3, HCl.

Câu 12: Đốt lưu huỳnh trong không khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Hiện tượng xảy ra là gì?  

  Đốt phốt pho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Hiện tượng xảy ra là gì?  

   

Câu 13: Hình vẽ nào dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí oxi, khí hiđro?

 

A

B

C

D

Câu 14: Khi gặp đám cháy xăng dầu có thể dùng nước để dập tắt không? Vì sao?

Câu trả lời đúng là

      A. Có, vì nước ngăn không cho đám cháy tiếp xúc với không khí.                     

      B. Có, vì nước giúp giảm nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ cháy.

      C. Không, vì nước làm đám cháy lan rộng hơn do xăng dầu không tan và nhẹ hơn nước.

      D. Không, vì nước sẽ pha loãng xăng dầu làm đám cháy lan rộng hơn.

Câu 15: Để thu khí Hidro , khí oxi bằng cách đẩy không khí ta phải làm đặt bình thu khí như thế nào? Vì sao?  

4
27 tháng 2 2022

mn chỉ em vs ạ

 

27 tháng 2 2022

Câu 1: Chất nào dưới đây Không tác dụng với Oxi?

A. Zn.                    B. C.                         C. H2O.                             D. CH4

Câu 2:  Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm là

A. K2MnO4 .             B. KHCO3 .              C. KMnO4.                          D. H2SO4

Câu 3:  Khẳng định nào dưới đây không đúng?

          A. Oxi được dùng để đốt cháy nhiên liệu.

          B. Oxi cần cho sự hô hấp của con người và động vật.              

          C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại ở nhiệt độ cao.          

D. Oxi tan trong nước tạo chất lỏng có màu xanh.

Câu 4: Cacbon đioxit có CTHH là

          A. C2O.                           B. CO.                      C.  CO2.                            D.  C2O2.

Câu 5:  Trong các PƯHH sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A.      CH4    +        O2      ------->  CO2   + H2O.

          B.       H2      +        O2      ------->  H2O.

          C.      Zn     +         HCl  -------->  ZnCl + CO2 + H2O.

           D.       KClO3    ---------->  KCl + O2        .

Câu 6:  Tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí là

          A. 21%         .                  B. 22,4%.               C. 23%         .                            D. 32%.

Câu 7: Ứng dụng nào không phải của Hidro?

A. Điều chế kim loại.                             B. Sản xuất NH3, HCl.

C. Làm nhiên liệu.                                 D. Duy trì sự cháy.

Câu 8: Dãy các chất đều phản ứng với Hiđro là

A. CuO, O­2            B. FeO, H2O.           C. CuO, CO2.         `                  D. O2, CO2.

Câu 9: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm đựng CuO nung nóng. Hiện tượng gì xảy ra?

A.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có hơi nước ở thành ống.

B.     Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có hơi nước ở thành ống.

C.    Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ, có sủi bọt khí.

D.    Chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đen, có sủi bọt khí.

20 tháng 2 2022

Có nghĩa là H2SO4 vẫn còn thừa còn Al và Mg phản ứng hết 

20 tháng 2 2022

Là sau khi tác dụng với hỗn hợp thì H2SO4 còn dư hả

26 tháng 9 2023

H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric

K2SO4 (muối) : kali sunfat

HCl (axit mạnh) : axit clohidric

Ag2O (oxit bazơ) : bạc oxit

H2SO3 (axit yếu) : axit sunfurơ

CO2 (oxit axit) : cacbon đioxit

SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit

NO (oxit trung tính) : nitơ monodioxit

Zn(OH)2 (oxit bazơ) : kẽm hydroxit

HBr(axit mạnh) : axif bromhidric

AgBr (muối kết tủa) : bạc brom

Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat

KHCO3 (muối axit) : kali hidrocacbonat

CrCl3 (muối) : crom(III) clorua

Fe(OH)3 (bazơ) : sắt (III) hidroxit

NaOH (bazơ) : natri hidroxit

PbO (oxit bazơ) : chì (II) oxit

Mg(OH)(oxit bazơ) : magie hidroxit

Mn2O5 (oxit axit) : mangan (V) oxit

 

 

27 tháng 9 2023

Tại sao lại đọc là bạc brom em nhỉ? Quy tắc đọc muối như thế nào?