K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 11:

a. \(K_2O\)

b. \(CaSO_4\)

c. \(CO\)

d. \(FeCl_2\)

 

câu 12: 

biết \(M_{H_2}=1.2=2\left(đvC\right)\)

vậy \(M_X=2.32=64\left(đvC\right)\)

ta có:

\(1X+2O=64\)

\(X+2.16=64\)

\(X+32=64\)

\(X=64-32=32\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

27 tháng 10 2021

Gọi CTHH HC là \(XO_2\)

Ta có \(PTK_{XO_2}=NTK_X+2\cdot NTK_O=32\cdot PTK_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow NTK_X=32\cdot2-2\cdot16=32\left(đvC\right)\)

Do đó X là lưu huỳnh (S)

27 tháng 10 2021

Anh nên viết cả tỉ khối vào nữa nhé, ko nên làm tắt

14 tháng 8 2021

$n_{NaCl} = C_M.V = 0,1.2,5 = 0,25(mol)$
$m_{NaCl} = n.M = 0,25.58,5 = 14,625(gam)$

14 tháng 8 2021

\(n_{NaCl}=2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)

3 tháng 3 2018

nH2=4,48/22,4=0,2(mol)

3Fe+2O2--t*->Fe3O4(1)

Fe+2HCl--->FeCl2+H2(2)

0,2_______________0,2

mFe(2)=0,2.56=11,2(g)

=>mFe(1)=16,8-11,2=5,6(g)

=>nFe(1)=5,6/56=0,1(mol)

Theo pt(1) : nFe3O4=1/3nFe~0,033(mol)

=>mFe3O4=0,033.72=2,376(g)

%mFe(1)=5,6/16,8.100=33,33%

3 tháng 3 2018

yeu

2 tháng 3 2019

Ví dụ như trong phản ứng của 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 thì số mol của Na là 0,1 mol còn số mol của HCl tính ra được 0,2 mol. Để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol của HCl phải bằng số mol Na. Vậy lấy phương trình sẽ tính theo 0,1 mol của Na. Sau phản ứng, ngoài thu được dd NaCl ,khí H2 bay lên, ta còn có 0,1 mol dư của HCl vì HCl chỉ dùng 0,1 mol cho phản ứng. Nếu đề bảo tính khối lượng dư sau phản ứng thì phải sử dụng số mol dư là 0,1 mol.

3 tháng 3 2019

Đầu tiên bạn tính số mol của các dữ kiện đã biết sau đó viết phương trình và so sánh số mol ban đầu mình đã tìm nếu bài bảo tìm mol dư thì tìm còn không thì thôi

4 tháng 11 2018

KOH, NaOH, BaOH, CaOH, LiOH

đọc tên: bazơ + tên nguyên tố + hiđroxit

vd: bazo natri hidroxit

C6H12O6 + 6O2 ➝ 6CO2 + 6H2O

12 tháng 11 2018

\(PTHH:C_6H_{12}O_6+6O_2\rightarrow6CO_2\uparrow+6H_2O\)

27 tháng 10 2021

\(a,BaSO_{4_{ }}\)

\(b,Na_2S\)

27 tháng 10 2021

Cảm ơn ạ

 

Ta có: \(M_A=2\cdot32=64\)

  Vậy A là Đồng (Cu)

17 tháng 11 2016

ví dụ fe tác dụng với hcl dư tạo thành fecl2 và h2

=> nfecl2 và nh2 sẽ được tính theo fe vì lượng fe pư hết, hcl dư đó bạn

và lượng hcl pư hết cũng đc tính theo lượng fe: nhcl pư= 2nfe

nhcl dư=nhcl ban đầu- nhcl pư hếT

TÓM LẠI TRONG BÀI TOÁN ĐỀ CHO 1 CHẤT DƯ THÌ CHẤT CÒN LẠI SẼ PƯ HẾT, VÀ CÁC CHẤT THU ĐƯỢC TÍNH THEO CHẤT PƯ HẾT ĐÓ BẠN!

mong bạn sẽ hiêu

16 tháng 11 2016

tứ là những chất tham gia sau khi phản ứng vẫn chưa phản ứng hết thì gọi là dư