K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2021

$n_{NaCl} = C_M.V = 0,1.2,5 = 0,25(mol)$
$m_{NaCl} = n.M = 0,25.58,5 = 14,625(gam)$

14 tháng 8 2021

\(n_{NaCl}=2,5.0,1=0,25\left(mol\right)\)

17 tháng 8 2016

bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy

theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)

=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)

=> x=8.6,75:27=2

y=8.6:16=3

vậy CTHH của X là Al2O3

27 tháng 5 2016

Do cả 3 kim loại đều tạo hợp chất hóa trị 2 nên ta đặt công thức chung cho oxit là MO, công thức chung cho muối là MCl2. Rõ ràng ta thấy là số nguyên 2 công thức chỉ khác nhau ở chỗ O và Cl2, tức là thế 1 O = 2 Cl sẽ thu được muối (số mol nguyên tử Cl hay Cl= 2 lần số mol O).

Khối lượng Oxi thu vào để tạo Oxit là:

mO = 44,6 – 28,6 = 16 g

nO = 16/16 = 1 mol (ở đây tính số mol của nguyên tử Oxi chứ không phải phân tử O2)

\(\Rightarrow n_{Cl^-}\) = 2 mol

Khối lượng Cl- xem như bằng khối lượng Cl do khối lượng electron không đáng kể

\(\Rightarrow m_{Cl^-}\) = \(2.35,5\) = 71g

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng kim loại ban đầu sẽ tạo thành muối trong dung dịch (do tan hết trong axit)

\(\Rightarrow\)Tổng khối lượng muối = khối lượng kim loại + Khối lượng Cl-

                                           = 28,6 + 71 = 99,6 g

ĐA= 99,6g

12 tháng 12 2016

Ta có A + B + C = 40 mà C= A/23, B= A - 7 => A + A/23 + A-7 = 40

=> 47A/23 = 47 => A = 23 ( Na) => B =1 ( H) => C= 16 ( O)

=> CTHH : NaOH

12 tháng 12 2016

theo bài ra:

A=23C (1)

A-B=7 (2)

A+B+C=40 (3)

THAY (1) VÀ (2) VÀO (3) CÓ

23C+23C-7+C=40

-> C=1

-> A=23

->B=16

NHÌN CẢ 3 PTK CỦA A,B,C TA SUY RA LÀ NAOH CHỨ ĐỪNG SUY TỪNG CÁI 1 NHƯ C THÌ CÒN CÓ THỂ LÀ HELI

 

1.a) n O2=\(\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,75 (mol)

       ---> V O2 =0,75 . 22,4=16,8(l)

  b)m O2= 0,75 . 32=24(g)

2.  

m C= 1. 96%=0,96(g) --->n C=\(\frac{0,96}{12}\)=0,08(mol)

m S= 1 . 4%=0,04(g) ---> n S=\(\frac{0,04}{32}\)=0,00125(mol)

PTHH

C       +      O2 --t*--> CO2

0,08---> 0,08  ---->0,08   (mol)

       S                 +                O2          ---t*---> SO2

0,00125     -------->     0,00125 

Tổng n O2= 0,08 + 0,00125= 0,08125 (mol)

V O2= 0,08125 . 22,4=1,82 (l)

m CO2= 0,08 . 44=3,52(g)

 

3) m C= 0,5 . 90%= 0,45 (g) ==> n C =\(\frac{0,45}{12}\)=0,0375(mol)

     C       +       O2          ---->     CO2

0,0375   ----> 0,0375                            (mol)

V O2 = 0,0375 . 22,4=0,84 (l)

==>V kk= 5 . 0,84=4,2 (l)

 

18 tháng 8 2016

Ủa sao tỉ lệ của P2O5 với H2O lại là 7,1:2,7 ???

H2O phải nhiều hơn chứ ?!

18 tháng 8 2016

Đề thi nó ghi vậy đó bạn!

 

30 tháng 8 2021

Gọi x,y,z là số mol của \(CuO, Al_2O_3, FeO\)

=> \(80x+102y+72z=6,1\)(1)

A + \(H_2SO_4\) 

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

=>x+3y+z=0,13 (2)

B+NaOH dư, lấy kết tủa nung trong không khí

=>Chất rắn là CuO và Fe2O3 do kết tủa của nhôm tan hết trong NaOH dư

\(BTNT(Cu):\)\(n_{CuO}=x\left(mol\right)\)

\(BTNT\left(Fe\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=\dfrac{z}{2}\)

=> 80x+\(160.\dfrac{z}{2}\)=3,2 (3)

Từ (1), (2), (3)=>x=0,02 ; y=0,03; z=0,02

\(\Rightarrow m_{CuO}=1,6\left(g\right);m_{Al_2O_3}=3,06\left(g\right);m_{FeO}=1,44\left(g\right)\)