K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3

Mục tiêu:

- Nâng cao đời sống người dân.
- Phát triển giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường.
- Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa khu vực.
- Thúc đẩy giao lưu văn hóa, giáo dục, du lịch.
Lĩnh vực hợp tác:

- Phát triển con người: Nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, y tế, an sinh xã hội.
- Phúc lợi và bảo hiểm xã hội: Mở rộng các chương trình bảo hiểm xã hội, hỗ trợ người nghèo, người yếu thế.
- Bình đẳng xã hội và các quyền: Thúc đẩy bình đẳng giới, bảo vệ quyền trẻ em, người phụ nữ, người khuyết tật.
- Bảo đảm bền vững về môi trường: Ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường biển, tài nguyên thiên nhiên.
- Xây dựng bản sắc ASEAN: Thúc đẩy giao lưu văn hóa, giáo dục, du lịch, thể thao.
Cơ chế hoạt động:

- Hội nghị Cấp cao ASEAN: Diễn đàn thảo luận và quyết định các vấn đề văn hóa - xã hội quan trọng của khu vực.
-Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN: Phối hợp và thực hiện các quyết định của Hội nghị Cấp cao.
- Ủy ban Thường trực ASEAN: Giúp Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao thực hiện nhiệm vụ.
- Các cơ quan chuyên ngành về văn hóa - xã hội: Hỗ trợ thực hiện hợp tác trong các lĩnh vực cụ thể.

30 tháng 3 2016

a. Mục đích:  Để bù đắp những thiệt hại trong chiến tranh thế giới thứ nhất, khôi phục địa vị của Pháp trong thế giới tư bản, chính quyền Pháp đẩy mạnh bóc lột trong nước, vừa tiến hành cuộc khai thác lần 2 ở Đông Dương  - chủ yếu là Việt Nam .

b. Nội dung khai thác về kinh tế: Đầu tư vốn với quy mô lớn, tốc độ nhanh, từ năm 1924 – 1929 là 4 tỉ phơ-răng.

- Trong nông nghiệp: được đầu tư vốn nhiều nhất, chủ yếu là lập các đồn điền cao su, diện tích cao su tăng, nhiều công ty cao su ra đời .

- Trong công nghiệp: chú trọng khai thác mỏ, trước hết là mỏ than , ngoài than còn có thiếc, kẽm, sắt, mở mang dệt, muối.

- Thương nghiệp: Ngoại thương có bước phát triển mới, nội thương được đẩy mạnh .

- Giao thông vận tải phát triển, đô thị được mở rộng.

- Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương. Pháp thi hành biện pháp tăng thuế.

 

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)? A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới kinh tế là trọng...
Đọc tiếp

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?

A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.

B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.

Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới kinh tế là trọng tâm?

A. Một số nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

B. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên các lĩnh vực khác.

C. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu.

D. Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế.

Câu 20. Nội dung nào không nói lên tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.

B. Cơ sở chính quyền của Pháp vẫn còn tồn tại.

C. Cơ sở chính quyền thực dân mới vẫn tồn tại.

D. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương bị sụp đổ.

1
1 tháng 4 2022

Câu 16. Nội dung nào sau đây không có trong quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986)?

A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.

B. Lấy đổi mới chính trị làm trung tâm.

C. Không làm thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.

D. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp.

Câu 18. Vì sao trong đường lối đổi mới đất nước (1986), Đảng Cộng sản Việt Nam cho rằng đổi mới kinh tế là trọng tâm?

A. Một số nước lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

B. Kinh tế phát triển là cơ sở để nước ta đổi mới trên các lĩnh vực khác.

C. Do hậu quả của chiến tranh kéo dài, kinh tế nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu.

D. Những khó khăn của đất nước đều bắt nguồn từ những khó khăn về kinh tế.

Câu 20. Nội dung nào không nói lên tình hình chính trị, xã hội miền Nam sau đại thắng mùa Xuân 1975?

A. Những di hại của xã hội cũ vẫn tồn tại.

B. Cơ sở chính quyền của Pháp vẫn còn tồn tại.

C. Cơ sở chính quyền thực dân mới vẫn tồn tại.

D. Chế độ thực dân mới của Mĩ cùng bộ máy chính quyền trung ương bị sụp đổ.

22 tháng 11 2023

Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam và những chuyển biến mới về kinh tế:

  • Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919 đến 1929. Trong giai đoạn này, Pháp đã tập trung đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc.
  • Chính sách này đã tạo ra sự chuyển biến lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, nó đã thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ, tạo ra nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp Pháp.

Câu 2: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đối với xã hội Việt Nam:

  • Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều chuyển biến. Cụ thể, sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ đã tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và góp phần thay đổi cấu trúc xã hội.

Câu 3: Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản, công nhân Việt Nam và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925:

  • Trong giai đoạn này, tư sản và tiểu tư sản Việt Nam đã tham gia vào các hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Công nhân Việt Nam cũng đã tham gia vào quá trình sản xuất, đóng góp vào sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ.
  • Nguyễn Ái Quốc, trong giai đoạn từ 1919 đến 1925, đã tham gia vào nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam. Cụ thể, ông đã tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn này.
5 tháng 8 2018

- Các nước trong khu vực nhận thấy cần phải có sự liên kết, hợp tác để cùng phát triển.

- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngòa đối với khu vực.

- Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác trên thế giới

- 8/8/1967: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập (với sự tham gia của 5 nước (Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philipin). Tổ chức mở rộng dần với sự tham gia của các nước thành viên.

Nội dung của hiệp ước Bali:

- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.

- Giải quyết các tránh chấp bằng biện pháp hòa bình.

- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội.

12 tháng 3 2017

Đáp án D
Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực”

25 tháng 1 2021

a. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên

- Xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là tiến hành "tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".

- Xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập tự do, lập chính phủ công - nông - binh, tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc, lấy lại ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất.

- Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Với phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp vô sản Việt Nam.

- Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.

 b. Ý nghĩa

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.

25 tháng 1 2021

a. Nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên

- Xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam là tiến hành "tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".

- Xác định nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập tự do, lập chính phủ công - nông - binh, tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc, lấy lại ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất.

- Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức. Với phú nông, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc thì lợi dụng hoặc trung lập họ.

- Lãnh đạo cách mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp vô sản Việt Nam.

- Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Việt Nam phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và vô sản thế giới.

 b. Ý nghĩa

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là một cương lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lõi của cương lĩnh này.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Trong giai đoạn đầu (1967...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? 

A. Tuyên bố ZOPFAN. 

B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. 

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. 

D. Tuyên bố Bali.

1
18 tháng 6 2018

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

28 tháng 4 2018

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, do là nước thắng trận nên Pháp không phải bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.

12 tháng 2 2017

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, do là nước thắng trận nên Pháp không phải bồi thường chiến phí cho các nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.