Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kết tinh (tiếng Anh: crystallization) là một quá trình tự nhiên hoặc nhân tạo khiến hình thành một thể rắn mà trong đó các nguyên tử hoặc phân tử được tổ chức thành một cấu trúc gọi là tinh thể .
- Độ hòa tan là một đặc điểm hòa tan của chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí vào dung môi để tạo ra một dung dịch đồng nhất. Hiểu theo nghĩa rộng hơn độ hòa tan của một chất trong một dung môi nhất định được đo đạc bằng nồng độ bão hòa, bão hòa ở đây có nghĩa là việc thêm nhiều chất tan sẽ không làm tăng nồng độ của dung dịch và bắt đầu xuất hiện kết tủa của một lượng chất tan dư.
- Nồng độ mol thể tích (nồng độ phân tử gam), ký hiệu M, biểu thị số mol của một chất tan cho trước trong 1 lit dung dịch .
- Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch.
Gọi nồng độ mol của dung dịch B là \(x\left(mol\right)\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là \(2x\left(mol\right)\)
Áp dụng qui tắc đường chéo ta có
\(2x\)----->3
___3___
\(x\)------>5
=> \(2x=5-3=2\)
=> \(x=1\)
=> Nồng độ mol của dung dịch A là 2M
Nồng độ mol của dung dịch B là 1M
a. Độ tan nhé !
- Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{dm}}\cdot100\)
b.
Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%\)
Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch
\(C_M=\dfrac{n}{V}\)
1)
- nồng độ dung dịch :
+ nồng độ phần trăm
+ nồng độ mol
- nồng độ phần trăm là cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dd
Khối lượng chất tan là mct
Khối lượng dd là mdd
Nồng độ phần trăm là C%
=> C% = \(\frac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\)
- Nồng độ mol của dd là cho biết số mol chất tan cú trong một lit dd
CM =\(\frac{n}{C_v}\)
2.
công thức liên hệ là :
C% = \(\frac{S}{S+100}.100\%\)
a, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{4}{4+2,8+118,2}.100\%=3,2\%\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{2,8}{4+2,8+118,2}.100\%=2,24\%\)
b, \(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,125}=0,8\left(M\right)\)
\(n_{KOH}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,05}{0,125}=0,4\left(M\right)\)
1. Dung dịch CuSO4 có nồng độ 0,5mol/lit là trong 1 lít dung dịch CuSO4 thì chứa 0,5 mol CuSO4
2. Dung dịch đường có nồng độ 2 mol/lit cho biết trong 1 lít dung dịch đường thì chứa 2 mol đường
3. \(CM_{NaCl}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,75}{4}=0,1875M\)
4. \(n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ CM_{NaOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\)
\(a)m_{dd}=4+2,8+118,2=125g\\ C_{\%NaOH}=\dfrac{4}{125}\cdot100\%=3,2\%\\ C_{\%KOH}=\dfrac{2,8}{125}\cdot100\%=2,24\%\\ b)n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ \\ n_{KOH}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\\ 125ml=0,125l\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,125}=0,8M\\ C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,05}{0,125}=0,4M\)
Khái niệm:
- Độ tan: Độ tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của các chất rắn, lỏng hoặc khí vào dung môi để tạo ra một dung dịch đồng nhất.
- Nồng độ %:Nồng độ là khái niệm cho biết lượng hóa chất trong một hỗn hợp, thường là dung dịch.
- Nồng độ mol:
Nồng độ mol nghĩa là gì? Nồng độ mol thể tích (nồng độ phân tử gam), ký hiệu CM, đơn vị M hay mol/lít, biểu thị số mol của một chất tan cho trước trong 1 lit dung dịch.