K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II TIN HỌC 8I. TRẮC NGHIỆM:Học sinh chọn câu đúng và khoanh tròn vào chữ cái đầu câuCâu 1. Để khai báo biến trong chương trình, em sử dụng từ khóa nào sau đây?A Const B. Program C. Var D. BeginCâu 2. Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, cách gán nào sau đây là đúng?A. A:=’10’; B. A:=10; B. A:=123.23; D. A:=’Tin học’;Câu 3. Lệnh nào sau đây là lệnh xóa màn hình?A. Clrscr; B. Uses crt; C....
Đọc tiếp

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II TIN HỌC 8

I. TRẮC NGHIỆM:

Học sinh chọn câu đúng và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu

Câu 1. Để khai báo biến trong chương trình, em sử dụng từ khóa nào sau đây?

A Const B. Program C. Var D. Begin

Câu 2. Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, cách gán nào sau đây là đúng?

A. A:=’10’; B. A:=10; B. A:=123.23; D. A:=’Tin học’;

Câu 3. Lệnh nào sau đây là lệnh xóa màn hình?

A. Clrscr; B. Uses crt; C. Delay(2000); D. Readln;

Câu 4. Trong các lệnh sau đây câu lệnh nào là đúng ?

A. Writeln(“Dien tich hinh chu nhat la”,S); B. Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la’,S); C. Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la’;S); D. Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la,S’);

Câu 5. Lệnh nào sau đây là lệnh khai báo thư viện?

A. Begin B. Uses crt; C. Writeln D. Readln;

Câu 6. Kết quả của phép chia 45 mod 7 là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu có dạng

A. if <điều kiện> then ; B. if then ; C. if <điều kiện>; then ; D. if else ;

Câu 8. Nếu cho x := 5; giá trị của x là bao nhiêu sau câu lệnh: if x > 0 then x := x + 2;

A. 10 B. 8,5 C. 7 D. 9

Câu 9. Biểu thức (252 +12) (15 – 5 2 ) trong toán học khi chuyển thành biểu thức trong Pascal có dạng như thế nào?

A. (25.25 + 12)*(15 - 5.5)      B. (25*25 + 12) * (15 – 5*5)                                C. (25^2+ 12)*(15 – 5^2)      D. (25*25 + 12).(15 – 5*5)

Câu 10. Điều kiện trong câu lệnh điều kiện là một

A. phép cộng B. phép nhân C. phép trừ D. phép so sánh

Câu 11. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cấu trúc câu lệnh lặp nào sau đây đúng? A. for = to do ; B. for : = to do ; C. for : = to do ; D. for := do to ;

Câu 12. Lệnh nào dưới đây viết đúng về câu lệnh gán :

A. x : 15 ; B. x := 15 ; C. x =: 15 ; D. x = 15 ;

Câu 13. Biểu thức nào đúng trong Pascal để tính giá trị của a+b/2a

A. A+b/(2a) B. A+b/2*a C. a+b/2a D. a+b/(2*a)

Câu 14. Lệnh nhập giá trị cho biến là lệnh nào:

A. Readln(tên biến); B. Writeln(tên biến); C. Const( tên biến); D. Var( tên biến);

Câu 15. Để dịch chương trình Pascal sang ngôn ngữ máy ta nhấn tổ hợp phím:

A. Ctrl + X B.Alt + F9 C. Alt + X D. Ctrl + F9

Câu 16. Các từ khóa gồm:

A. program, uses, write, read B. begin, if, then, else C. program, uses, begin, end D. begin, end, read, if, then

Câu 17. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?

A. for i := 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i := 1 to 10 writeln(‘A’); C. for i := 1 to 100 do writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’);

Câu 18. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. i:=1; S:=0; while s<10 do begin S:=S+i; i:=i+1; end;

B. i:=0; S:=1; While S<10 do S=S+i; i=i+1; n:=2;

C. while n<5; do write(‘A’);

D. while s<10 do begin S:=S+i i:=i+1 end.

Câu 19.Từ khóa CONST dùng để làm gì?

 A. Khai báo Tên chương trình. B. Khai báo Biến C. Khai báo Hằng D. Khai báo thư viện

Câu 20.Program là từ khoá dùng để:

A. Khai báo tên chương trình B. Khai báo biến C. Kết thúc chương trình D. Viết ra màn hình các thông báo II.

THỰC HÀNH

Câu 1. Viết chương trình in ra màn hình bảng cửu chương của số N trong khoảng từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím.

Câu 2: Viết chương trình sử dụng lệnh lặp để tính trung bình cộng của N số thực. Với số N và các số tính trung bình cộng được nhập vào từ bàn phím. Câu 3: Viết chương trình nhận biết một số tự nhiên N được nhập từ bàn phím có phải là số nguyên tố hay không.

2

I: Trắc nghiệm

Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 5: B

17 tháng 3 2021

20 câu lận mà bạn

24 tháng 12 2021

A sai bởi vì có kí tự trống giữa "Baitap" và "3"

25 tháng 12 2021

Chọn A

Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8a​​​b. tamgiac​​c. program​​d. bai tap Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl – F9​​b. Alt – F9​​c. F9​​​d. Ctrl – Shitf – F9 Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb: real;​​b. Type 4hs: integer; ​​ c. const x: real;​ d. Var R = 30; Câu 4. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8a​​​b. tamgiac​​c. program​​d. bai tap Câu 2. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl – F9​​b. Alt – F9​​c. F9​​​d. Ctrl – Shitf – F9 Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb: real;​​b. Type 4hs: integer; ​​ c. const x: real;​ d. Var R = 30; Câu 4. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)​​​b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)​​​d. (a2 + b)(1 + c)3 Câu 5. ​Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); ​ Readln (NS); Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là: a. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”. b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS. c. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS d. Không thực hiện gì cả. Câu 6: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào? a. Ctrl_F9 ​b. Ctl_Shif_F9 ​c. Alt_Enter ​​d. Ctrl_ Shift_Enter. Câu 7. Chọn câu chính xác nhất cho câu trả lời sau: a. var = 200;​​​​​b. Var x,y,z: real; c. const : integer;​​​​d. Var n, 3hs: integer; Câu 8: Ta thực hiện các lệnh gán sau :​x:=1; ​y:=9;​z:=x+y;​ Kết quả thu được của biến z là: a. 1​​​​​​b. 9​​​​ c. 10​​​​​​d. Một kết quả khác Câu 9. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8 a​​​b. Tam-giac​​c. program​​d. Bai_tapCâu 10. Để dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl – F9​​b. Alt – F9​​c. F9​​​d. Ctrl – Shitf – F9 Câu 11. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb= real;​​b. Type 4hs: integer; ​​ c. const x: real;​ d. Var R = byte; Câu 12. Biểu thức toán học (a +b)2 – a(a+b) được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)​​​b. (a+b)*(a+b)-a*(a+b) c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)​ d. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c) Câu 13. ​Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’); ​ Readln (NS); Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là: a. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”. b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS. c. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS d. Không thực hiện gì cả. Câu 14: Để mở rộng giao diện pascal ta dùng tổ hợp phím nào? a. Ctrl_F9 ​b. Ctl_Shif_F9 ​c. Alt_Enter ​​d. Ctrl_ Shift_Enter. Câu 15. Chọn câu chính xác nhất cho câu trả lời sau: b. Const x =200;​​​​​b. Var x,y,z =real; d. const : integer;​​​​ d. Var n, 3hs= integer; Câu 16: Ta thực hiện các lệnh gán sau :​x:=4; ​y:=9;​z:=x-y;​ Kết quả thu được của biến z là: a. -5​​​​​b. 9​​​​ c. 3​​​​​d. -8 II) Phần tự luận: Câu 1:: Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức pascal: a) ;​​​ b) ; c) (a+b)2.(d+e)3 d) (25 + 4).6 Câu 2: Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến? Cho ví dụ về khai báo hằng và khai báo biến? Câu 3: Hãy viết chương trình bằng NNLT Pascal nhập vào chiều dài và chiều rộng của một hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó, in kết quả ra màn hình. Câu 4 Viết chương trình nhập 3 số từ bàn phím và hiển thị kết quả ra màn hình tổng và tích của 3 số đó. Mọi người giúp e với

1
18 tháng 11 2021

Hơi khó nhìn xíu mn

24 tháng 12 2021

Chọn A

Câu 1:Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu?   Var hocsinh : array[12..80] of integer;   A. 80   B. 70   C. 69   D. 68Câu 2:Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây:   A. var tuoi : array[1..15] of integer;   B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer;   C. var tuoi : aray[1..15] of real;   D. var tuoi : array[1 … 15 ] of integer;Câu 3:Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất?   A. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số...
Đọc tiếp

Câu 1:Số phần tử trong khai báo dưới đây là bao nhiêu?

   Var hocsinh : array[12..80] of integer;

   A. 80

   B. 70

   C. 69

   D. 68

Câu 2:Khai báo mảng nào là đúng trong các khai báo sau đây:

   A. var tuoi : array[1..15] of integer;

   B. var tuoi : array[1.5..10.5] of integer;

   C. var tuoi : aray[1..15] of real;

   D. var tuoi : array[1 … 15 ] of integer;

Câu 3:Cú pháp khai báo dãy số nào sau đây đúng nhất?

   A. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > .. < chỉ số đầu >] of < kiểu dữ liệu >;

   B. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối > ] of < kiểu dữ liệu >;

   C. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số cuối > : < chỉ số đầu > ] of < kiểu dữ liệu >;

   D. Var < tên dãy số > : array [ < chỉ số đầu > .. < chỉ số cuối >] for < kiểu dữ liệu >;

Câu 4:Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây?

   A. For i:=1 to 10 do Readln(A[i]);

   B. For i:= 1 to 10 do Writeln(A[i]);

   C. Dùng 10 lệnh Readln(A);

   D. Cả (A), (B), (C) đều sai.

Câu 5:Các cách nhập dữ liệu cho biến mảng sau, cách nhập nào không hợp lệ?

   A. readln(B[1]);

   B. readln(dientich[i]);

   C. readln(B5);

   D. read(dayso[9]);

Câu 6:Em hãy chọn phát biểu đúng khi nói về dữ liệu kiểu mảng:

   A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu

   B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau

   C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu

   D. Tất cả ý trên đều sai

Câu 7:Cách khai báo biến mảng sau đây là đúng?

   A. Var X: Array[3.. 4.8] of Integer;

   B. Var X: Array[10 .. 1] of Integer;

   C. Var X: Array[4 .. 10] of Real;

   D. Var X: Array[10 , 13] of Real;

Câu 8:Phát biểu nào dưới đây về chỉ số của mảng là phù hợp nhất?

   A. Dùng để truy cập đến một phần tử bất kì trong mảng

   B. Dùng để quản lí kích thước của mảng

   C. Dùng trong vòng lặp với mảng

   D. Dùng trong vòng lặp với mảng để quản lí kích thước của mảng

Câu 9:Chọn câu phát biểu đúng về kiểu dữ liệu của mảng?

   A. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm kiểu dữ liệu của mảng

   B. Kiểu dữ liệu của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự

   C. Kiểu dữ liệu của mảng là kiểu của các phần tử của mảng, là Integer hoặc Real

   D. Kiểu dữ liệu của mảng phải được định nghĩa trước thông qua từ khóa VAR

Câu 10:Cho khai báo mảng như sau: Var a : array[0..30] of integer ;

   Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết:

   A. Write(A[20]);

   B. Write(A(20));

   C. Readln(A[20]);

   D. Write([20]);

2
24 tháng 2 2022

1.C
2.A
3.B
4.A
5.C
6.C
7.C
8.A
9.C
10.A

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3:B

Câu 4: A
Câu 5: C

Câu 6: D

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: A

Câu 10: C

24 tháng 12 2021

1d. Var R = 30 ;2 d Var x=10000;3d 4d

18 tháng 3 2022

.Để in giá trị của phần tử thứ 6 trong biến mảng, ta sử dụng câu lệnh nào?

print(A[5])

print(A[i])

print(A[6])

print(A[i+1])

 

Khai báo nào là đúng trong các khai báo sau đây:

tuoi = [1]*n

tuoi : [2]-n

tuoi = [3]+n;

tuoi := [0]/n

 

Cho khai báo mảng như sau:
              a = [0]*n
Để nhập giá trị cho phần tử thứ 20 của mảng a từ bàn phím, ta viết:

 

a=eval(input('a[21]= '))

a=eval(input('a[18]= '))

a=eval(input('a[19]= '))

a=eval(input('a[20]= '))

6 tháng 9 2017

Cú pháp khai báo mảng:

   Var <tên biến mảng> : array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of<kiểu dữ liệu>;

   Trong đó: chỉ số đầu <= chỉ số cuối và kiểu dữ liệu chỉ có thể là integer hoặc real

   Đáp án: A