Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ô nhiễm
Nguyên nhân: Do các nhà máy, phương tiện giao thông,con người
Hậu quả: băng tan, thủng tầng ozon,trái đất nóng lên
Giải pháp: Kí hiệp định
1.Sự thay đổi của tầng khí quyển có thể gây ra một số ảnh hưởng, như máy bay có thể phải bay cao hơn để tránh nhiễu động.
2.
Ô nhiễm môi trường không khí đã và đang là một vấn đề nhức nhối trên toàn thế giới. Nó có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người và cả môi trường tự nhiên. Vậy, ô nhiễm không khí thực chất là gì, nguyên nhân do đâu và cách khắc phục như thế nào?
Hiện nay, thế giới nói chung cũng như Việt Nam nói riêng đã và đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí ngày một nghiêm trọng. Hậu quả của ô nhiễm không khí ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống con người. Để giải quyết triệt để vấn đề này, chúng ta cần có những hiểu biết và hành động hiệu quả.
- Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất.
- Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán.
- Phòng trừ sâu bênh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
- Làm thủy lợi, trồng cây che phủ đất.
- Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, sạt lở đất, động đất, hạn hán,...
- Phòng trừ sâu bệnh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
Do trồng trọt khó khăn nên hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục. Họ nuôi dê, cừu, lạc đà... và đưa đàn gia súc đi từ nơi này đến nơi khác để tìm nguồn nước, nguồn thức ăn.
Một số dân tộc dùng lạc đà để vận chuyển hàng hoá và buôn bán xuyên qua các hoang mạc rộng lớn. Một vài dân tộc khác sống định cư trong các ốc đào ; họ trồng chà là, cam, chanh, lúa mạch, rau đậu... trên những mảnh vườn nhỏ và chăn nuôi dê, cừu...
Trong những năm gần đây, với sự tiến bộ của kĩ thuật khoan sâu, người ta đã phát hiện được các mỏ dầu khí lớn, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm trong lòng đất các hoang mạc. Nhờ đó, con người đã tiến vào khai thác và làm biến đổi mặt của nhiều vùng đất hoang mạc như ở Tây Nam Hoa Kì, Trung Đông, bán đảo Ả Rập. Bắc Phi và Trung Á. Sự phát triển của hoạt động du lịch cũng đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc.
Chúc bạn học tốt!
Hiện trạng:
Hoang mạc ngày càng mở rộng.
Nguyên nhân:
Cát lấn.
Do tác động của con người.
Biến động của khí hậu toàn cầu.
Biện pháp:
Trồng rừng để chống nạn cát bay.
Khai thác nước ngầm.
Cải tạo hoang mạc thành đất trồng.
Chúc bạn học có hiệu quả!
Mưa axít là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.
Cách khắc phục :
Đốt tầng sôi cũng làm giảm lượng lưu huỳnh phát ra từ sản xuất năng lượng.
Kiểm soát khí thải xe cộ làm giảm lượng khí thải của các oxit nitơ từ xe có động cơ.
Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx và NOx vào khí quyển.
Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than đá trước khi sử dụng.
Tìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch như hydro, sử dụng các loại năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường.
Đối với các phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến các động cơ theo các tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx (DeNOx) và SOx nhằm hạn chế đến mức thấp nhất lượng khí thải ra.
Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như:lưu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuric (H2SO4) vàaxit nitric(HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người.
Quá trình này diễn ra theo các phản ứng hoá học sau đây:
- Lưu huỳnh:
S + O2 → SO2;
Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.
SO2 + OH· → HOSO2·;
Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxit.
HOSO2· + O2 → HO2· + SO3;
Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lưu huỳnh triôxít).
SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l);
Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4. Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.
- Nitơ:
N2 + O2 → 2NO;
2NO + O2 → 2NO2;
3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k);
Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít.
* Nguyên nhân của hiện tượng hoang mạc hoá ngày càng mở rộng trên thế giới :
- Do tự nhiên : cát lấn, biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt khô hạn
- Do con người : khai thác gỗ, xả rác bừa bãi gây biến đổi khí hậu, khai thác nguồn nước ngầm một cách không hợp lí ...
* Biện pháp khắc phục của hiện tượng hoang mạc hoá ngày càng mở rộng trên thế giới :
- Sử dụng những phương pháp khai thác nước ngầm cổ truyền và trồng rừng để ngăn chặn hoang mạc mở rộng.
- Tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất trồng.
- Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất.
- Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán.
- Phòng trừ sâu bênh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
- Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất.
- Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán.
- Phòng trừ sâu bênh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
biện pháp khắc phục :
- giảm khí CO2 và CH4 bị thải ra trong không khí bằng cách sử dụng các nhiên liệu sạch , giảm khí thải từ các nhà máy .
- trồng cây gây rừng , tích cực tổ chức các chương trình trồng rừng ngập mặn .
- trồng các loại cây chịu mặn tốt , thay đổi phương pháp canh tác nông nghiệp .
CHÚC BẠN HOK TỐT
Nước biển có thể "ăn" sâu vào đất liền theo sông, thẩm thấu hoặc tiềm sinh. “Cần phải xây những bức tường ngăn sâu dưới lớp cát để chống nước mặn thẩm thấu. Ngoài ra, phải tính lại chu kỳ khai hoang. Vùng đất nào chưa đạt tiêu chuẩn khai hoang thì để khai thác tự nhiên...”, ông Nguyễn Chu Hồi, Giám đốc Phân viện Hải dương học Hải Phòng, đưa ra giải pháp cho cơ chế xâm mặn thẩm thấu và tiềm sinh. Sự xâm nhập mặn của nước biển sông được giải thích là do mùa khô, nước sông cạn kiệt khiến nước biển theo các sông, kênh dẫn tràn vào gây mặn. Hiện tượng tự nhiên này xảy ra hằng năm và do đó có thể dự báo trước. Nhưng bên cạnh đó, những vùng đất ven biển cũng có nguy cơ nhiễm mặn do thẩm thấu hoặc do tiềm sinh. Với vùng ven biển cấu tạo địa chất là những cồn cát lớn, bùn phù sa lấp đầy ở dạng mềm như đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long, chứa đựng nhiều thấu kính cát có khả năng mao dẫn, tạo điều kiện cho nước biển xâm nhập vào đất liền. Còn tại những nơi có nguồn gốc là vùng sình lầy ven biển, trong quá trình khai hoang lấn biển biến thành vùng ngọt hóa để trồng lúa, đất và keo sét của vùng này giữ hàm lượng muối nhất định. Khi đắp đê, vùng sình lầy sẽ bị tù hóa, chuyển từ môi trường có mặn tiềm sinh thành môi trường bị ôxy hóa. Như vậy, lượng muối vẫn tồn tại đã chuyển sang bốc hơi lên bề mặt. Bài học lịch sử cho trường hợp này có thể thấy là vùng chiêm trũng Hà Nam. Trong từng vùng cụ thể, xâm nhập mặn có thể do một nhóm hoặc cả ba nhóm nguyên nhân nêu trên. Ở châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long, quá trình ngọt hóa ven biển diễn ra rất nhanh, lượng nước ngọt từ sông Hồng và sông Cửu Long đổ ra biển lớn nên tương tác xảy ra theo xu hướng nghiêng về phía sông. Nước biển xâm nhập vào sông Hồng sâu 15-16 km, có nơi chỉ sâu 6 km. Ngược lại, những vùng bờ biển có cấu trúc cửa sông rộng, hình phễu thì sự tương tác nghiêng về phía biển và khả năng xâm nhập mặn cao. Tại cửa sông Bạch Đằng, nước biển xâm nhập vào sâu tới gần Phả Lại, cách bờ biển 56 km. Trong khi đó, mặc dù là vùng rất sâu nhưng tứ giác Long Xuyên bị nhiễm mặn theo hai cơ chế thẩm thấu và tiềm sinh. Hồ chứa và hệ thống đập tràn Một trong những biện pháp hiện đang được ứng dụng để giải quyết vấn đề xâm nhập mặn của nước biển là xây dựng các hồ chứa trên thượng lưu và hạ lưu. Thông thường, những hồ chứa này trữ nước phục vụ nhu cầu thủy điện. Về mùa khô, khi nước sông cạn kiệt, nước từ hồ chứa sẽ được xả vào sông nhằm thay đổi sự tương tác sông - biển. Bên cạnh việc xây dựng hồ chứa trên thượng lưu và hạ lưu, hệ thống đập tràn cũng là một giải pháp tốt ngăn chặn nước mặn xâm nhập qua đường sông và kênh dẫn. Theo đó, khi nước biển thắng thế trong sự tương tác với sông, phần nước ngọt nhẹ hơn sẽ tràn qua đập vào hệ thống sông, phần nước mặn nặng hơn sẽ bị ngăn lại. Theo dự báo, đến năm 2050, mực nước biển sẽ dâng cao 2 m so với hiện nay. Nếu dự báo trên là chính xác, các vùng đất thấp ven biển như bãi cạn san hô, ốc đảo san hô sẽ có nguy cơ bị ngập và khả năng xâm nhập mặn của nước biển vào lục địa là một xu thế ở vùng ven biển.