Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. số sách giáo khoa quyên góp mỗi lớp
b.6A:16 , 7C:30 , 8B:40 , 9S:41
c.9 lớp
a) Dấu hiệu : Số sách giáo khoa quyên góp ở mỗi lớp.
b) Lớp 6A : 16 quyển
7C : 30 quyển
8B : 40 quyển
9S : ko có
c) Trường THCS Nguyễn Huệ có 19 lớp.
Số sách các lớp 6A, 7C, 8B và 9D quyên góp được lần lượt là: 16, 30, 40, 41
b) 6A=16 quyển
7C=30 quyển
8B=40 quyển
9D=41 quyển
c) số lớp của trường Nguyễn Huệ là:
5. 4=20(lớp) (số lớp của mỗi khối . số khối)
a) Gọi vở, sách, nút lần lượt là x, y, z
Theo đề, ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\) và x + y + z = 6000
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{6000}{10}=600\)
+) \(\frac{x}{2}=600\Rightarrow x=600.2=1200\)
+)\(\frac{y}{3}=600\Rightarrow y=600.3=1800\)
+) \(\frac{z}{5}=600\Rightarrow z=600.5=3000\)
Vậy các bạn học sinh đó quyên góp được 1200 quyển vở, 1800 quyển sách, 3000 cây bút
b) Thầy cô quyên góp được số quyển sách là:
1800 . 40% = 720 (quyển)
Thầy cô quyên góp được số quyển vở là:
1200 . 50% = 600 (quyển)
Các thầy cô quyên góp được số sách vở là:
720 + 600 = 13200 (quyển)
Vậy các thầy cô quyên góp được 13200 quyển sách, vở
Gọi số sách lớp 7A và 7B góp được lần lượt là a và b ( cuốn ) ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
a + b = 156
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{a+b}{6+7}=\frac{156}{13}=12\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=12.6=72\\b=12.7=84\end{cases}}\)
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
a) Mật độ dân số của một tỉnh
b) - Mật độ dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung cao hơn so so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
c) Mật độ dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc: 152 (người/km2). Rõ ràng là mật độ dân số ở đồng bằng sông cửu Long cao hơn vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Dấu hiệu là: Số sách giáo khoa quyên góp được của một lớp.